Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
20 tháng 5 2019 lúc 3:42

- Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

- Ví dụ: Đối với mỗi phân tử nước, lượng là số nguyên tử tạo thành nó, tức là 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Oxi.

- Ví dụ: Nguyên tố đồng có nguyên tử lượng là 63,54đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083, nhiệt độ sôi là 2880oC,... Những thuộc tính (tính chất) này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt nó với các kim loại khác.

- Khái niệm lượng dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng, biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều).... của sự vật và hiện tượng.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 3 2018 lúc 16:42

- Câu a biểu thị mối quan hệ giữa bộ phận với cái toàn thể

- Câu b biểu thị mối quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng

- Câu c biểu thị quan hệ dấu hiệu của sự vật với sự vật

NGO QUANG HUY
Xem chi tiết
Lê Thiên Minh
Xem chi tiết
Lihnn_xj
10 tháng 1 2022 lúc 14:54

Câu 10:

\(m_{NO_2}=0,25.46=11,5g\)

Câu 11:

\(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

\(V_{SO_3}=0,1.22,4=2,24l\)

Câu 12:

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)

Câu 13:

\(d_{\dfrac{H_2S}{H_2}}=\dfrac{1.2+32}{1.2}=\dfrac{34}{2}=17\)

Câu 14:

\(V_{SO_2}=0,05.24=1,2l\)

\(V_{H_2}=0,05.24=1,2l\)

\(\Rightarrow V_{hh}=1,2.2=2,4l\)

Đăng Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
3 tháng 5 2017 lúc 20:04

Câu 1: Nội dung thể hiện sự bảo toàn năng lượng là:

2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại

Câu 2: Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt

Vd: - ấm nhôm và nước trong ấm sẽ nóng lên khi được đun trên bếp ( Nhiệt năng thay đổi do truyền nhiệt)

- Xoa hai bàn tay ta thấy nóng lên ( Nhiệt năng thay đổi do thực hiện công)

Nhiệt lượng có đơn vị là jun vì nó là số đo nhiệt năng, mà nhiệt năng có đơn vị là jun

Câu 3:

Vd: Hiện tượng khuếch tán trong chất lỏng:

Nhỏ 1 giọt mực xanh vào nước, nước trong cốc dần trở nên xanh

Chất khí:

Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa

Chất rắn: không biết

Giang Võ
Xem chi tiết
hưng phúc
29 tháng 10 2021 lúc 19:59

VD:

Sắt bị nam châm hút

2Fe + 3Cl2 ---> 2FeCl3

Sun Trần
29 tháng 10 2021 lúc 20:06

Tham khảo 
- Hiện tượng vật lí: là hiện tượng chỉ biến đổi về thể, trạng thái của chất, không có chất mới sinh ra.

- Hiện tượng hóa học: là hiện tượng biến đổi chất này thành chất mớ

 

Hiện tượng vật lí : 
* Nước đang đun sau 1 thời gian nó sôi lên 
* Quần áo phơi ở ngoài nắng sẽ khô 
* Gương là tấm phản xạ ánh sáng 
Hiện tượng hóa học : 
* Nước uống bị điện phân thành Hidro và Oxi 
2H2O --( điện phân )-->2H2 + O2 
* Vôi bỏ thêm nước thành vôi sống 
Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2 
* Natri để ngoài sẽ bị tác dụng Oxi 
4Na + O2 --> 2Na2O

Cù Thị Oanh
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Bích
11 tháng 2 2022 lúc 7:47

- Phương châm về lượng là: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.

+ vd:  Bạn mua món này ở đâu đấy? -ngoài cửa hàng (vi phạm p/c về lượng)

- Phương châm về chất là: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.

+ vd: Tôi thấy một cái cây cao đến tận trời xanh. (Vi phạm p/c về chất)

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
11 tháng 2 2022 lúc 8:07

Có 5 phương châm hội thoại chính gồm: Phương châm hội thoại về chất, phương châm về lượng, phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.

* Ví dụ 1: 

Người hàng xóm đến chơi mừng nhà mới của ông láng giềng. Nhìn lên mái nhà và nhìn quanh nhà, ông bảo: Nhà ta làm toàn bằng tre nứa loại tốt, nó mà cháy thì nổ to như đạn pháo

         Người nói vi phạm phương châm lịch sự, như có ý rủa nhà mới này sẽ cháy.

* Ví dụ 2 :

A hỏi B: Nhà cô giáo dạt Văn ở chỗ nào?

B đáp: Đâu như mạn bờ hồ Hoàn Kiếm

        B đã vi phạm phương châm về lượng ( câu trả lời không đúng yêu cầu của người hỏi)

...

HT

mình TL hơi thiếu nhưng mà mình chỉ biết đến đó thôi bạn ạ

sorry

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
20 tháng 7 2019 lúc 17:54

- Sự khách nhau giữa biến đổi về lượng và biến đổi về chất:

+ Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượn. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện tượng, nhưng chất của sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay vì chất mang tính ổn định tương đối. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.

+ Sự biến đổi về lượng diễn ra dần dần, liên tục, đến một giới hạn nhất định sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, khiến chất biến đổi, tạo thành chất mới. Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.

- Ví dụ: Trong điều kiện bình thường, đồng ở trạng thái rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 1083oC, đồng sẽ nóng chảy, chuyển sang trạng thái lỏng. Nhiệt độ tăng từ 0oC đến 1083oC chính là sự thay đổi về lượng nhưng chất vẫn chưa đổi. Đến điểm nút 1083oC, chất thay đổi, chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và quy định một lượng mới tương ứng với chất mới.

Hà Hiển Hy
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 19:35

-  Sự khác nhau giữa biến đổi về lượng và biến đổi về chất:

+ Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện tượng, nhưng chất của sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay vì chất mang tính ổn định tương đối. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.

+ Sự biến đổi về lượng diễn ra dần dần, liên tục, đến một giới hạn nhất định sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, khiến chất biến đổi, tạo thành chất mới. Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.

- Ví dụ:

+ Trong điều kiện bình thường, đồng ở trạng thái rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 1083oC, đồng sẽ nóng chảy, chuyển sang trạng thái lỏng. Nhiệt độ tăng từ 0oC đến 1083oC chính là sự thay đổi về lượng nhưng chất vẫn chưa đổi. Đến điểm nút 1083oC, chất thay đổi, chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và quy định một lượng mới tương ứng với chất mới.

+ Nước sôi ở 100oC, nhiệt độ tăng dần trong quá trình đun làm các phân tử nước chuyển động nhanh hơn; khi chưa đạt 100oC, nước vẫn ở thể lỏng. Khi nước đạt 100oC, chuyển sang thể khí, lúc này nước có sự bốc hơi nhanh và mạnh hơn, phần tử nước chuyển động nhanh hơn, có sự dãn nở.