- Câu a biểu thị mối quan hệ giữa bộ phận với cái toàn thể
- Câu b biểu thị mối quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng
- Câu c biểu thị quan hệ dấu hiệu của sự vật với sự vật
- Câu a biểu thị mối quan hệ giữa bộ phận với cái toàn thể
- Câu b biểu thị mối quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng
- Câu c biểu thị quan hệ dấu hiệu của sự vật với sự vật
Câu trần thuật đơn có từ là trong câu: “Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt” thuộc loại nào?
a. Câu định nghĩa
b. Câu miêu tả
c. Câu giới thiệu
d. Câu đánh giá
Tìm các ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
c) Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
(Ca dao)
Tìm các ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(Tục ngữ)
Tìm các ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
(Tục ngữ)
Tìm các ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
d) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viễn Phương)
*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có hai kiểu so sánh:
So sánh ngang bằng
So sánh không ngang bằng
*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Có hai kiểu nhân hóa:
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
*Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có bốn kiểu ẩn dụ: hình thức - cách thức - phẩm chất – chuyển đổi cảm giác
*Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có bốn kiểu hoán dụ: Lấy một bộ phận để gọi toàn thể - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng – Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng – Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Câu hỏi: Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa
a, So sánh và ẩn dụ
b, Nhân hóa và ẩn dụ
c, Ẩn dụ và hoán dụ
Em hiểu ý kiến sau của Chủ tịch Hồ Chí Minh như thế nào?
Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới. Có nhưng chữ ta không có sẵn và khó dịch đúng, thì cần phải mượn chữ nước ngoài. Ví dụ: “độc lập”, “tự do”, “giai cấp”, “cộng sản”, v.v… Còn những chữ tiếng ta có, vì sao không dùng, mà cũng mượn chữ nước ngoài? Ví dụ:
Không gọi xe lửa mà gọi “hỏa xa”; máy bay thì gọi là “phi cơ” […]
Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp. Của mình có mà không dùng, lại đi mượn của nước ngoài, đó chẳng phải là đầu óc quen ý lại hay sao?
Em hãy nêu mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật và chủ đề trong văn bản tự sự. Cho ví dụ cụ thể.
-Thế nào là chủ ngữ , biểu hiện của chủ ngữ
- hoán dụ là gì? Cho ví dụ- có mấy kiểu hoán dụ?