Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây:
a) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với bó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
(Ngữ văn 6, tập 2)
b) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
c) Tre là cánh tay của người nông dân […]
Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
[…] Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê.
(Thép Mới)
d) Bồ các là bác chim ri
Chim ri là dì sáo sậu
Sáo sậu là cậu sáo đen
Sáo đen là em tu hú
Tu hú là chú bồ các
(Đồng dao)
đ) Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
(Thánh Gióng)
e) Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.
(Tố Hữu)
*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có hai kiểu so sánh:
So sánh ngang bằng
So sánh không ngang bằng
*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Có hai kiểu nhân hóa:
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
*Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có bốn kiểu ẩn dụ: hình thức - cách thức - phẩm chất – chuyển đổi cảm giác
*Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có bốn kiểu hoán dụ: Lấy một bộ phận để gọi toàn thể - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng – Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng – Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Câu hỏi: Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa
a, So sánh và ẩn dụ
b, Nhân hóa và ẩn dụ
c, Ẩn dụ và hoán dụ
).Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?
A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.
B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận
.C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
D. Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người
Câu 2: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ,tính từ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian, mức độ.
B. Sự tiếp diễn tương tự.
C. Sự phủ định , cầu khiến.
D. Quan hệ trật tự
Câu 3:Cụm từ nào có thể thay thế cho cụm từ so sánh” như mạng nhện”trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”?
A. như thoi dệt;
C. như lá rừng
B. như mắc cửi;
D. như sao trời
câu 4: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?
Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;
B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật;
C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật;
D. Trò chuyện , xung hô với vật như đối với người.
Câu 5:Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?
A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
B. Miền Nam đi trước về sau.
C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.
D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.
Câu 6: Câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” là loại câu trần thuật đơn.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 7:Có mấy kiểu ẩn dụ?
A. 1
C.3
B. 2
D.4
Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: Ẩn dụ là gọi tên…………………………….. bằng tên……………………….có nét……… với nó nhằm tăng sức ……………………… cho sự diễn đạt
Giúp mình , lm đc bao nhiêu thì làm
Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?
A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.
B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận.
C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
D. Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người
Câu 2: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ,tính từ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian, mức độ
.B. Sự tiếp diễn tương tự.
C. Sự phủ định , cầu khiến.
D. Quan hệ trật tự
Câu 3:Cụm từ nào có thể thay thế cho cụm từ so sánh” như mạng nhện”trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”?
A. như thoi dệt;
C. như lá rừng
B. như mắc cửi;
D. như sao trời
Câu 4: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?
Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;
B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật;
C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật;
D. Trò chuyện , xung hô với vật như đối với người.
Câu 5:Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?
A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
B. Miền Nam đi trước về sau.
C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
.D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.
Câu 6: Câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” là loại câu trần thuật đơn.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 7:Có mấy kiểu ẩn dụ?
A. 1
C.3
B. 2
D.4Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: Ẩn dụ là gọi tên…………………………….. bằng tên……………………….có nét……… với nó nhằm tăng sức ……………………… cho sự diễn đạt.
12 tick nhewa
Ẩn dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng trên sự vật, hiện tượng khác có nét...với nó nhằm tăng sức gợi...,gợi...cho sự diễn đạt#điền vào chỗ chấm
“...là biện pháp tu từ gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt” Em chọn từ nào để điền vào chỗ {...}
A. Nhân hóa C. So sánh
B. Điệp ngữ D. Ẩn dụ
Vị ngữ của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ờ chủ ngữ?
Vị ngữ của câu nào thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?