4. Câu ( 4) vị ngữ thể hiện sự đánh giá đối tượng, sự vật, hiện tượng.
4. Câu ( 4) vị ngữ thể hiện sự đánh giá đối tượng, sự vật, hiện tượng.
Vị ngữ của câu nào trình bày các hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?
Vị ngữ của câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?
Vị ngữ của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ờ chủ ngữ?
Câu trần thuật đơn có từ là trong câu: “Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt” thuộc loại nào?
a. Câu định nghĩa
b. Câu miêu tả
c. Câu giới thiệu
d. Câu đánh giá
Đặt hai câu nói về chủ điểm đất nước theo mẫu sau rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của các câu đó.
a. TN, CN – VN (trạng ngữ chỉ thời gian, chủ ngữ là cụm danh từ chỉ khái niệm, vị ngữ là cụm động từ)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
b. TN, CN – VN, CN – VN, TN (trong đó, một trạng ngữ chỉ nguyên nhân, một trạng ngữ chỉ mục đích)
Đọc lại các câu vừa phân tích ở phần I và trả lời câu hỏi :
1. Vị ngữ của câu nào trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ?
đọc văn bản đóng vai nhân vật kể lại một phần truyện thạch sanh ở sgk trang 42 ,ngữ văn 6:
-Hãy cho biết những chi tiết hoặc sự kiên nào được thêm bởi người viết?
-Những từ ngữ nào thể hiện nhận xét,đánh giá của người kể chuyện?
-Nhận xét về cách cách thúc của bài viết?
).Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?
A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.
B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận
.C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
D. Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người
Câu 2: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ,tính từ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian, mức độ.
B. Sự tiếp diễn tương tự.
C. Sự phủ định , cầu khiến.
D. Quan hệ trật tự
Câu 3:Cụm từ nào có thể thay thế cho cụm từ so sánh” như mạng nhện”trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”?
A. như thoi dệt;
C. như lá rừng
B. như mắc cửi;
D. như sao trời
câu 4: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?
Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;
B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật;
C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật;
D. Trò chuyện , xung hô với vật như đối với người.
Câu 5:Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?
A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
B. Miền Nam đi trước về sau.
C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.
D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.
Câu 6: Câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” là loại câu trần thuật đơn.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 7:Có mấy kiểu ẩn dụ?
A. 1
C.3
B. 2
D.4
Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: Ẩn dụ là gọi tên…………………………….. bằng tên……………………….có nét……… với nó nhằm tăng sức ……………………… cho sự diễn đạt
Giúp mình , lm đc bao nhiêu thì làm
Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?
A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.
B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận.
C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
D. Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người
Câu 2: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ,tính từ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian, mức độ
.B. Sự tiếp diễn tương tự.
C. Sự phủ định , cầu khiến.
D. Quan hệ trật tự
Câu 3:Cụm từ nào có thể thay thế cho cụm từ so sánh” như mạng nhện”trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”?
A. như thoi dệt;
C. như lá rừng
B. như mắc cửi;
D. như sao trời
Câu 4: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?
Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;
B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật;
C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật;
D. Trò chuyện , xung hô với vật như đối với người.
Câu 5:Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?
A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
B. Miền Nam đi trước về sau.
C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
.D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.
Câu 6: Câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” là loại câu trần thuật đơn.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 7:Có mấy kiểu ẩn dụ?
A. 1
C.3
B. 2
D.4Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: Ẩn dụ là gọi tên…………………………….. bằng tên……………………….có nét……… với nó nhằm tăng sức ……………………… cho sự diễn đạt.
12 tick nhewa