c, Thuyền: ẩn dụ cho ra đi- người con trai
Bến: ẩn dụ cho người ở lại- người con gái
→ Tấm lòng chung thủy, đợi chờ của người con gái dành cho con trai
c, Thuyền: ẩn dụ cho ra đi- người con trai
Bến: ẩn dụ cho người ở lại- người con gái
→ Tấm lòng chung thủy, đợi chờ của người con gái dành cho con trai
Tìm các ẩn dụ trong những VD dưới.Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật,hiện tượng đc so sánh ngầm vs nhau
a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( Tục ngữ )
b. Gần mực thì đen,gần đèn thì sáng ( Tục ngữ )
c. Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. ( Ca dao )
d. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ( Viễn Phương )
Bài 2: Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ trong các câu sau:
a) Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
(Ca dao)
b) Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã cố ai vào hay chưa ?
(Ca dao)
c) Thác bao nhiêu thác cũng qua
Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời
(Tố Hữu)
d) Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
(Tố Hữu)
e) Uống nước nhớ nguồn. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Bài thơ sau có ẩn dụ gì ?
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Tìm các ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(Tục ngữ)
Tìm các ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
(Tục ngữ)
Tìm các ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
d) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viễn Phương)
(Mọi người giúp mình với, mk sắp kiểm tra 1 tiết rồi)
1/ Đặt câu có trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, xác định 3 thành phần trên.
2/So sánh là gì ? Các kiểu so sánh và nêu từ so sánh của các kiểu trên.
3/Viết một đoạn văn với chủ đề tự chọn có sử dụng phép so sánh và phép nhân hóa.
4/Tìm các ẩn dụ, nêu lên các nét tương đồng giữa sự vật được so sánh ngầm với nhau :
a/Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
b/Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
c/Thuyền về có nhớ bến chăng, bến thì một dạ khăng khăng chờ thuyền
d/Ngày mặt trời đi qua trên lăng thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
5/Tìm các kiểu so sánh, cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?Nêu tác dụng của phép so sánh trong khổ thơ sau:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Tìm cách ẩn dụ
a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( Tục ngữ )
b. Gần mực thì đen,gần đèn thì sáng ( Tục ngữ )
c. Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. ( Ca dao )
d. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ( Viễn Phương )
Bài 3 : tìm ẩn dụ trong các đoan văn sau :
A) Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
b) Ngày này mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
c) Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền