Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hyn Trn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 13:25

3:

b: x1^2+x2^2=12

=>(x1+x2)^2-2x1x2=12

=>(2m+2)^2-4m=12

=>4m^2+4m+4=12

=>m^2+m+1=3

=>(m+2)(m-1)=0

=>m=1;m=-2

2:

b: =>|x1|-|x2|=m+3-|-1|=m+2

=>x1^2+x2^2-2|x1x2|=m+2

=>(x1+x2)^2-2x1x2-2|x1x2|=m+2

=>(2m)^2-2(-1)-2|-1|=m+2

=>4m^2-m-2=0

=>m=(1+căn 33)/8; m=(1-căn 33)/8

Minq Chouz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 10:17

loading...  loading...  loading...  

Đỗ Tiến Dũng
Xem chi tiết
Nhõi
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
15 tháng 8 2021 lúc 19:13

Hơi lú :) Chú ý chuyển động CDĐ hay NDĐ để xác định dấu của gia tốc `a`, với lại gốc toạ độ để xác định \(x_o\)

PT chuyển động thì: \(x=x_o+v_ot+\dfrac{1}{2}at^2\)

PT vận tốc là: \(v=v_o+at\)

\(a.ptcd:x=50+30t+2t^2\\ ptvt:v=30+4t\)

Còn lại tương tự

sói nguyễn
Xem chi tiết
sói nguyễn
27 tháng 11 2021 lúc 20:09

em đang cần gấp các cao nhân ơi

Ngô Hải Nam
Xem chi tiết
Gấuu
8 tháng 8 2023 lúc 21:31

\(B=\sqrt{\dfrac{a+6}{a+1}}\) ( ĐK: \(a>-1;a\le-6\) )

\(\Rightarrow B^2=\dfrac{a+6}{a+1}=1+\dfrac{5}{a+1}\)

Với \(B\in Z\Rightarrow B^2\in Z\Leftrightarrow\dfrac{5}{a+1}\in Z\) 

a) mà \(a\in Z\) nên \(a+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+1=\pm1\\a+1=\pm5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow a=0\) ,\(a=4\) hoặc \(a=-6\)

Tại \(a=0\Leftrightarrow B=\sqrt{6}\) (loại)

Tại \(a=4\Rightarrow B=\sqrt{2}\) (loại)

Tại \(a=-6\Rightarrow B=0\) (tm)

Vậy \(a=-6\)

b) Thay \(a=\dfrac{4}{9}\Rightarrow B=\dfrac{\sqrt{754}}{13}\) 
Hm...
c) Đợi cao nhân. Đề này quá sức của thần.

Letuandan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2023 lúc 19:37

5:

a: Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinC=\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{3}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

=>BC=5(cm)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=5^2-3^2=16\)

=>AC=4(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\CH\cdot CB=CA^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{3\cdot4}{5}=2,4\left(cm\right)\\CH=\dfrac{4^2}{5}=3,2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)

=>\(tanB=\dfrac{4}{3}\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)

b: Xét ΔABF vuông tại A có AE là đường cao

nên \(BE\cdot BF=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BE\cdot BF=BH\cdot BC\)

XétΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(CH\cdot CB=CA^2\)

\(\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{BH\cdot BC}{CH\cdot CB}=\dfrac{BH}{CH}\)

c: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MB

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

Xét ΔEAB vuông tại E và ΔHBA vuông tại H có

AB chung

\(\widehat{EAB}=\widehat{HBA}\)

Do đó: ΔEAB=ΔHBA

=>\(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}\)

=>DA=DB

\(\widehat{DAB}+\widehat{DAF}=90^0\)

\(\widehat{DBA}+\widehat{DFA}=90^0\)

mà \(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}\)

nên \(\widehat{DAF}=\widehat{DFA}\)

=>DA=DF

=>DF=DB

=>D là trung điểm của FB

Mikey-Kun
Xem chi tiết
anh bi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
7 tháng 9 2021 lúc 0:10

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:     0,15     0,3                    0,15

\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right);m_{Cu}=10-8,4=1,6\left(g\right)\)

b,\(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{10,95.100\%}{36,5\%}=30\left(g\right)\)

Edogawa Conan
7 tháng 9 2021 lúc 0:03

sai đề rồi

tính mol ra số âm là hiểu