mô tả cấu tạo và chức năng các bộ phận của cơ quan phân tích(lấy mắt làm đại diện)
Mô tả cấu tạo và chức năng các bộ phận của cơ quan phân tích (lấy mắt làm đại diện).
I - Cơ quan phân tích
Chúng ta nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi đổi thay của môi trường bên trong cơ thể là nhờ các cơ quan phân tích.
Cơ quan phân tích bao gồm các bộ phận sau :
Sự tổn thương một trong ba bộ phận thuộc một cơ quan phân tích nào đó sẽ làm mất cảm giác với các kích thích tương ứng.
II- Cơ quan phân tích thị giác
Cơ quan phân tích thị giác gồm các tế bào thụ cảm thị giác trong màng luới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác (dây số II) và vùng thị giác ở thùy chẩm.
1. Cấu tạo của mắt
Hình 491. Cầu mắt phải trong hốc mắt Hình 49-2. Sơ đồ cấu tạo cầu mắt
(mắt trái bổ sung)
2. Cấu tạo của màng lưới
Các tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Các tế bào que có khả năng tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu giúp ta nhìn rõ về ban đêm.
Các tế bào nón tập trung chủ yếu ở điểm vàng (nằm trên trục mắt), càng xa điểm vàng số lượng tế bào nón càng ít và chủ yếu là các tế bào que. Mặt khác, ở điểm vàng mỗi tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực nhưng nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác. Chính vì vậy khi muốn quan sát một vật cho rõ phải hướng trục mắt về phía vật quan sát để ảnh của vật hiện trên điểm vàng.
Còn điểm mù là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác nên nếu ảnh của vật rơi vào đó sẽ không nhìn thấy gì. Như vậy, sự phân tích hình ảnh cũng xảy ra ngay ở cơ quan thụ cảm.
3. Sự tạo ảnh ở màng lưới
Ta nhìn được vật là do các tia sáng phản chiếu từ vật đi vào tới màng lưới qua một hệ thống môi trường trong suốt gồm màng giác, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh.
Lượng ánh sáng vào trong phòng tối của cầu mắt nhiều hay ít là nhờ lỗ đồng tử ở mống mắt (lòng đen) dãn rộng hay co hẹp (điều tiết ánh sáng).
Nhờ khả năng điều tiết của thể thủy tinh (như một thấu kính hội tụ) mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần. Vật càng gần mắt, thể thủy tinh càng phóng lên ("căng mắt mà nhìn") để nhìn rõ.
Khi các tia sáng phản chiếu từ vật qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ tác động lên các tế bào thụ cảm thị giác làm hưng phấn các tế bào này và truyền tới tế bào thần kinh thị giác xuất hiện luồng thần kinh theo dây thần kinh thị giác về vùng vỏ não tương ứng ở thùy chẩm của đại não cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật.
Mô tả cấu tạo và chức năng các bộ phận của cơ quan phân tích (lấy mắt làm đại diện).
- Mi mắt/lông mi: Bảo vệ mắt.
- Kết mạc: Che phủ nhãn cầu, chống nhiễm khuẩn.
- Củng mạc: Giữ hình dạng con mắt.
- Giác mạc: Hội tụ ánh sáng.
- Mống mắt: Điều chỉnh lượng ánh sáng.
- Thủy dịch: Nuôi dưỡng giác mạc và thể thủy tinh, giữ hình dáng cho giác mạc.
- Thể thủy tinh: Hội tụ ánh sáng.
- Dịch kính: Lấp đầy khoảng giữa thể thủy tinh và võng mạc, giữ hình dạng nhãn cầu.
- Hắc mạc: Nuôi dưỡng nhãn cầu.
- Võng mạc: Cảm thụ ánh sáng.
- Thị thần kinh: Nối con mắt với não, dẫn truyền tín hiệu thần kinh.
*Cấu tạo của cơ quan phân tích gồm thụ quan(mắt), dây thần kinh hướng tâm(dây thần kinh số 2) và vùng phân tích ở trung ương(vùng thị giác ở thùy chẩm).
*Chức năng của cơ quan phân tích là giúp cơ thể nhận biết được các kích thích của môi trường để có sự trả lời chính xác thông qua hệ thần kinh.
Mô tả cấu tạo và chức năng các bộ phận của cơ quan phân tích (lấy mắt làm đại diện).
Bộ phận | Chức năng |
Mi mắt/lông mi | Bảo vệ mắt |
Kết mạc | Che phủ nhãn cầu, chống nhiễm khuẩn |
Củng mạc | Giữ hình dạng con mắt |
Giác mạc | Hội tụ ánh sáng |
Mống mắt | Điều chỉnh lượng ánh sáng |
Thủy dịch | Nuôi dưỡng giác mạc và thể thủy tinh,giữ hình dạng cho giác mạc |
Thể thủy tinh | Hội tụ ánh sáng |
Dịch kính | Lấp đầy khoảng giữa thể thủy tinh và võng mạc, giữ hình dạng nhãn cầu |
Hắc mạc | Nuôi dưỡng nhãn cầu |
Võng mạc |
Cảm thụ ánh sáng |
Thị thần kinh |
Nối con mắt với não, dẫn truyền tín hiệu thần kinh |
Mô tả cấu tạo và chức năng các bộ phận của cơ quan phân tích( lấy mắt làm đại diện)
Bộ phận
Chức năng |
|
Mi mắt/lông mi |
Bảo vệ mắt |
Kết mạc |
Che phủ nhãn cầu, chống nhiễm khuẩn |
Củng mạc |
Giữ hình dạng con mắt |
Giác mạc |
Hội tụ ánh sáng |
Mống mắt |
Điều chỉnh lượng ánh sáng |
Thuỷ dịch |
Nuôi dưỡng giác mạc và thể thuỷ tinh, giữ hình dạng cho giác mạc |
Thể thuỷ tinh |
Hội tụ ánh sáng |
Dịch kính |
Lấp đầy khoảng giữa thể thuỷ tinh và võng mạc, giữ hình dạng nhãn cầu |
Hắc mạc |
Nuôi dưỡng nhãn cầu |
Võng mạc |
Cảm thụ ánh sáng |
Thị thần kinh |
Nối con mắt với não, dẫn truyền tín hiệu thần kinh |
Bộ phận
Chức năng |
|
Mi mắt/lông mi |
Bảo vệ mắt |
Kết mạc |
Che phủ nhãn cầu, chống nhiễm khuẩn |
Củng mạc |
Giữ hình dạng con mắt |
Giác mạc |
Hội tụ ánh sáng |
Mống mắt |
Điều chỉnh lượng ánh sáng |
Thuỷ dịch |
Nuôi dưỡng giác mạc và thể thuỷ tinh, giữ hình dạng cho giác mạc |
Thể thuỷ tinh |
Hội tụ ánh sáng |
Dịch kính |
Lấp đầy khoảng giữa thể thuỷ tinh và võng mạc, giữ hình dạng nhãn cầu |
Hắc mạc |
Nuôi dưỡng nhãn cầu |
Võng mạc |
Cảm thụ ánh sáng |
Thị thần kinh |
Nối con mắt với não, dẫn truyền tín hiệu thần kinh |
*Lấy mắt lm đại diện
*Chức năng
+ giúp ta nhìn thấy mọi vật
+nhận biết màu sắc
+nhận biết các nguy hiểm mà có thể nhìn thấy để tránh
+ nhận biết đc các đồ vật xung quay , to hay nhỏ , cấu tạo thế nào để sử dụng đúng cách
....
Quan sát hình 28.9 Mô tả cấu tạo và chức năng các bộ phận của cơ quan phân tích (lấy mắt làm đại diện)
Mắt :
Chức năng :
- Giúp ta nhìn thấy được mọi vật xung quanh
- Nhận biết được màu sắc
- ....
Cầu mắt nằm trong hốc mắt cùa xương sọ, phía ngoài được bảo vê bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm cho mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ các cơ quan vận động mắt. Cầu mắt gồm 3 lớp: lớp ngoài cùng là màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt ; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh); lớp trong màng lưới trong đó có chứa tế bào thụ càm thị giác y bao gồm 2 loại tế bào: tế bào nón và tế bào que.
Hình 28.9 Các bộ phận của cơ quan phân tích
Mắt tiếp nhận kích thích từ môi trường bên ngoài , sau đó truyền qua xung cảm giác ( thần kinh cảm giác) đến não bộ để phân tích ( thần kinh trung gian) rồi dẫn truyền xuống tủy sống ( thần kinh trung ương) và truyền qua xung vận động ( thần kinh vận động) , cuối cùng là trả lời cho kích thích ở cơ.
Quan sát hình 28.9, mô tả cấu tạo và chức năng các bộ phận của cơ quan phân tích (lấy mắt làm đại diện)
*Cấu tạo:
+cơ quan tiếp nhận kích thích
+dây thần kinh cảm giác (truyền xung cảm giác)
+trung ương thần kinh (não bộ)
+dây thần kinh vận động (truyền xung vận động)
+ cơ quan phản ứng
*Chức năng:
Tiếp nhận và trả lời các kích thích từ môi trường ngoài
chúc bạn học tốt
Bạn tham khảo ở đường link này nha!
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/215184.html
Cơ quan phân tích thị giác
Cơ quan phân tích thị giác gồm các tế bào thụ cảm thị giác trong màng luới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác (dây số II) và vùng thị giác ở thùy chẩm.
1. Cấu tạo của mắt
Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.
2. Cấu tạo của màng lưới
Các tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Các tế bào que có khả năng tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu giúp ta nhìn rõ về ban đêm.
Các tế bào nón tập trung chủ yếu ở điểm vàng (nằm trên trục mắt), càng xa điểm vàng số lượng tế bào nón càng ít và chủ yếu là các tế bào que. Mặt khác, ở điểm vàng mỗi tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực nhưng nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác. Chính vì vậy khi muốn quan sát một vật cho rõ phải hướng trục mắt về phía vật quan sát để ảnh của vật hiện trên điểm vàng.
Còn điểm mù là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác nên nếu ảnh của vật rơi vào đó sẽ không nhìn thấy gì. Như vậy, sự phân tích hình ảnh cũng xảy ra ngay ở cơ quan thụ cảm.
1. Cấu tạo và chức năng cơ quan phân tích(lấy mắt làm đại diện)
2.cấu tạo phân tích thị giác
3.mô tả chiều đicủa as qua các lớp tế bào cảm quang của màng lưới
4caaus tạo cowquan phân tích thị giác. mô tả cấu tạo bộ phận của ốc tai'
5. chức năng của các tổ chức thần kinh
Câu 1:
- Cấu tạo:
+ Cơ quan tiếp nhận kích thích .
+ Dây thần kinh cảm giác( Truyền xung cảm giác).
+Trung ương thần kinh ( Não bộ).
+ Dây thần kinh vận động( Truyền xung vận động).
+ Cơ quan phản ứng.
- Chức năng :
+ Tiếp nhận và trả lời kích thích từ môi trường bên ngoài.
Kể tên các thành phần có trong: cơ quan phân tích, cơ quan phân tích thị giác? Mô tả cấu tạo của cầu mắt nói chung và màng lưới nói riêng?
Tham khảo:
1. Cơ quan phân tích
- Chúng ta nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi thay đổi của môi trường bên ngoài cơ thể là nhờ vào các cơ quan phân tích.
- Các bộ phận của cơ quan phân tích gồm cơ quan thụ cảm, dây thần kinh, bộ phận phân tích ở trung ương.
Cơ quan thụ cảm\(\xrightarrow[\left(Dantruyenhuongtam\right)]{Daythankinh}\)Bộ phận phân tích ở trung ương
- Ý nghĩa: giúp cơ thể nhận biết được tác động từ môi trường bên ngoài.
- Khi một trong ba bộ phận của cơ quan phân tích bị tổn thương sẽ làm mất cảm giác với các kích thích tương ứng.
2. Cơ quan phân tích thị giác- Cơ quan phân tích thị giác gồm các tế bào thụ cảm thị giác trong màng lưới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác (dây số II) và vùng thị giác ở thùy chẩm.
Các tế bào thụ cảm thị giác\(\xrightarrow[\left(Daytruyenhuongtam\right)]{Daythankinhthigiac}\)Vùng thị giác ở thùy chẩm
a. Cấu tạo cầu mắt
* Cấu tạo ngoài.
- Hình dạng: hình cầu.
- Vị trí: nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô.
- Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động.
* Cấu tạo trong
- Cầu mắt có 3 lớp màng là:
+ Màng cứng nằm ngoài cùng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt.
+ Màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành 1 phòng tối trong cầu mắt.
+ Màng lưới chứa thụ cảm thị giác (2 loại tế bào là tế bào nón và tế bào que).
- Môi trường trong suốt:
+ Màng giác nằm trước màng cứng trong suốt để ánh sáng đi qua vào cầu mắt.
+ Thủy dịch.
+ Thể thủy tinh.
+ Dịch thủy tinh.
b. Cấu tạo màng lưới
- Màng lưới là cơ quan thụ cảm thị giác gồm các tế bào thụ cảm.
+ Tế bào nón tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Tập trung chủ yếu ở điểm vàng, càng xa điểm vàng số lượng tế bào nón càng ít. Một tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực.
+ Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu. Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác.
+ Điểm mù là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác ảnh rơi vào đó thì không nhìn thấy gì.
+ Ảnh của vật rơi vào điểm vàng mới nhìn rõ vì ở điểm vàng có nhiều tế bào nón giúp tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc giúp ta nhìn rõ vật.
c. Sự tạo ảnh ở màng lưới
- Ta nhìn thấy vật là do các tia sáng phản chiếu vật đi vào tới màng lưới qua một hệ thống môi trường trong suốt gồm màng giác, thủy dịch, thể thủy dịch, dịch thủy tinh.
- Thí nghiệm:
- Vai trò của thể thủy tinh trong cầu mắt:
+ Nhờ sự điểu tiết của thể thủy tinh (như một thấu kính hội tụ) cho ảnh rõ nét hơn trên màng lưới tại điểm vàng.
+ Ta nhìn thấy vật là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương, cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.
hãy mô tả cấu tạo của vi khuẩn và chức năng của các bào quan cấu tạo nên cơ thể vi khuẩn.
Vi khuẩn là nhóm vi sinh vật có cấu tạo tế bào nhưng chưa có cấu trúc nhân phức tạp. Trên thực tế, vi khuẩn là những đơn bào không có màng nhân, thuộc nhóm Procaryote, có thể quan sát được bằng kính hiển vi. Nhân tế bào chỉ gồm một chuỗi AND không có thành phần protein không có màng nhân.
Vi khuẩn là nhóm vi sinh vật có cấu tạo tế bào nhưng chưa có cấu trúc nhân
TK: Vi khuẩn là nhóm vi sinh vật có cấu tạo tế bào nhưng chưa có cấu trúc nhân phức tạp. Trên thực tế, vi khuẩn là những đơn bào không có màng nhân, thuộc nhóm Procaryote, có thể quan sát được bằng kính hiển vi. Nhân tế bào chỉ gồm một chuỗi AND không có thành phần protein không có màng nhân.
Nêu cấu tạo,chức năng các bộ phận của cơ quan sinh dục nam
- Cấu tạo cơ quan sinh dục nam giới gồm tinh hoàn, ống dẫn tinh, túi tinh, tuyến tiền liệt… thực hiện chức năng sinh sản.