Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 22:06

Dàn ý:

1. Mở đầu: Giới thiệu về câu nói trong văn bản Bản đồ dẫn đường được chọn làm đề tài.

2.Thân bài:

- Nêu lí do lựa chọn câu nói làm chủ đề cho bài nói.

- Khẳng định sự tán thành với câu nói.

- Chứng minh:

+ Những điều xấu xa thường ở trong bóng tối (kẻ trộm, vi phạm pháp luật,...), các chú công an phải đi vào "bóng tối" mới có thể bảo vệ được bình yên cho người dân.

+ Đối với bản thân mỗi người: Để trả lời cho câu hỏi: "Tôi là ai? Tôi thích gì? Tôi muốn trở thành gì?" không thể tìm kiếm đáp án ở bên ngoài. Người khác có thể cho ta một câu trả lời hay gợi ý. Nhưng câu trả lời đó chỉ đúng khi tự ta cũng thấy nó hợp lí, tự ta thuyết phục được bản thân. Nghĩa là, ta vẫn phải đi vào "bóng tối" của nội tâm, soi xét và tìm ra câu trả lời.

3. Kết luận:

- Có những câu trả lời cần tìm ngoài ánh sáng, mà không thể tìm trong bóng tối; Nhưng cũng có những câu trả lời bắt buộc chỉ có thể tìm được trong bóng tối.

- Kêu gọi mỗi người tự tin đi vào "bóng tối" của bản thân mình.

Miku Chan
Xem chi tiết
Bùi Thu Hằng
28 tháng 3 2017 lúc 21:27

Yếu tố biểu hiện theo đường là nhiệt độ

Yếu tố biểu hiện theo cột là lượng mưa

Trục dọc bên phải dùng để tính đại lượng của yếu tố nhiệt độ

Trục dọc bên trái dùng để tính đại lượng của yếu tố lượng mưa

Đơn vị tính nhiệt độ là 0C; lượng mưa là mm

Nhiệt độ cao nhất là 28,90C tháng 7; thấp nhất là 16,40C vào tháng 1; chênh lệch 2,50C

Lượng mưa cao nhất 335mm tháng 8; thấp nhất 23mm tháng 1; chênh lệch 312mm

2.

a)

Nhiệt độ cao nhất khoảng 30,80C; thấp nhất khoảng 20,90C

6 tháng ko mưa là tháng 1,2,3,4,11,12

Địa điểm A nằm ở nửa cầu B, vì nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng 1

b)

Nhiệt độ cao nhất khoảng 20,50C; thấp nhất khoảng 100C

Ko có tháng nào ko mưa

Địa điểm B nằm ở nửa cầu N, vì nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng 6

Miku Chan
28 tháng 3 2017 lúc 21:20

ai giúp mk với điiiiiiii huhuhuuhuukhocroi

Trần Bảo Ngọc
28 tháng 3 2017 lúc 22:47

e hèm nè có trong sách năng mi ko đọc

Nguyễn Thy Na
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sáng
19 tháng 9 2016 lúc 13:12

bạn cho mk số bài ; số trang tập mấy đi bạn

Edogawa Conan_ Kudo Shin...
Xem chi tiết
Frisk
18 tháng 9 2018 lúc 18:56

Bạn vào VietJack có đáp án đấy

Đỗ Ngọc Quỳnh Mai
18 tháng 9 2018 lúc 18:59

Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử

Trả lời câu hỏi in nghiêng

(trang 6 sgk Lịch Sử 6): - Xem lại hình 1 và 2 của bài 1, em có thể nhận biết được trường làng hay tấm bia đá được dựng lên cách đây bao nhiêu năm?

Trả lời:

Nhìn qua thì chúng ta không thể nhận biết được mà phải dựa vào những kí hiệu, những quy định nào đó. Người xưa đã có cách tính và cách ghi thời gian.Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch sử.

(trang 6 sgk Lịch Sử 6): - Hãy xem trên bảng ghi "Những ngày lịch sử và kỉ niệm" có những đơn vị thời gian nào và có những loại lịch nào?

Trả lời:

Bảng ghi có đơn vị thời gian là ngày, tháng, năm ; có 2 loại lịch là Âm lịch và Dương lịch.

Bài 1: Tính khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 so với năm nay.(2017)

Lời giải:

Sự kiệnKhoảng thời gian tính theo nămKhoảng thời gian tính theo thế kỉ
Khởi nghĩa Lam Sơn(7-2-1428)5896
Chiến thắng Đống Đa - Quang Trung đại phá quân Thanh (30-1-1789)2283
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (3-40)197720
Chiến thắng Bạch Đằng - Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên (9-4-1288)7298
Chiến thắng Chi Lăng - Lê Lợi đại phá quân Minh (10-10-1427)590

6

Đỗ Ngọc Quỳnh Mai
18 tháng 9 2018 lúc 19:07

Bài 2: Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta lại ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch?

Lời giải:

Bởi vì, tổ tiên chúng ta ngày xưa dùng Âm lịch nên những ngày lễ, tết cổ truyền, những ngày cúng, giỗ... chúng ta đều dùng ngày Âm lịch. Vì thế, cần phải ghi thêm ngày Âm lịch tương ứng với ngày Dương lịch.

Võ Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Dung Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệp
12 tháng 9 2020 lúc 17:03

Cách 1: \(B=\left\{4;5;6;7;8;9;10;11;12;12;14\right\}\)

Cách 2: \(B=\left\{x\in N;3< x< 15\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
ninja(team GP)
12 tháng 9 2020 lúc 17:05

B={4.5,6,7,8,9,10,11,12,13,14}

B={xeN/3<x<15}

do mình ko có gạch thẳng nên dùng xéo

Khách vãng lai đã xóa
Nobi Nobita
12 tháng 9 2020 lúc 17:06

Cách 1: \(B=\left\{4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14\right\}\)

Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|3< x< 15\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tường Vy
Xem chi tiết
Jungkook Oppa
6 tháng 1 2016 lúc 20:06

KO cần , viết một đoạn thôi , mk làm bài này rùi , với lại mk thi Văn !!!

nhok cô đơn
6 tháng 1 2016 lúc 20:00

lên google hỏi cho nhanh

Tường Vy
6 tháng 1 2016 lúc 20:01

nhưng theo các bạn đã học có cần làm dài ko ?

Kiên NT
Xem chi tiết
ân
2 tháng 4 2016 lúc 19:07

Nước lừ trên cao phóng xuống định nuốt chửng con thuyền. Nhưng ở phía dưới dượng Hương Thư nhanh như cắt vừa thả sào, vừa rút sào nhịp nhàng, đều đặn. Con thuyền được giữ thăng bằng vẫn xé ngang dòng nước lao nhanh. Nó chồm lên. sấn tới, hùng dũng hơn cả dòng thác dữ. Nhưng dượng Hương Thư cũng không chịu thua. Các bắp thịt cuộn lên, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh.ra, cặp mắt nảy lửa, dượng ghì mạnh trên ngọn sào để giữ cho con thuyền được an toàn. Lúc ấy, nhìn dượng giống như một pho tượng đồng đúc vững chãi và mạnh mẽ. Quả thật, hình ảnh dượng trụ sào giữ thuyền giữa dòng thác dữ còn khiến tôi liên tưởng đến hình ảnh một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

 

 

ngân
Xem chi tiết