Chứng minh \(\dfrac{10x^2+9x+4}{20x^2+20x+9}\) tối giản với n tự nhiên.
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên \(n\) thì phân số \(\dfrac{10n^2+9n+4}{20n^2+20n+9}\) tối giản
Để \(\dfrac{10n^2+9n+4}{20n^2+20+9}\) tối giản
\(\Rightarrow10n^2+9n+4⋮1;20n^2+20n+9⋮1\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow2\left(10n^2+9n+4\right)-\left(20n^2+20n+9\right)⋮1\)
\(\Rightarrow20n^2+18n+8-20n^2-20n+9⋮1\)
\(\Rightarrow-2n-1⋮1\) (luôn đúng \(\forall n\in N\))
\(\Rightarrow dpcm\)
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên thì phân số tối giản
a, Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì \(\dfrac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản
b, Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, b thì \(\dfrac{7a+5b}{9a+4b}\) là phân số tối giản
a/
Gọi $d=ƯCLN(n+1, 2n+3)$
$\Rightarrow n+1\vdots d; 2n+3\vdots d$
$\Rightarrow 2n+3-2(n+1)\vdots d$
$\Rightarrow 1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$
Vậy $\frac{n+1}{2n+3}$ là phân số tối giản với mọi số tự nhiên $n$
b/
Cho $a=2, b=2$ thì phân số đã cho bằng $\frac{24}{26}$ không là phân số tối giản bạn nhé.
Bạn xem lại đề.
\(\dfrac{12x+1}{11x-4}+\dfrac{10x-4}{9}=\dfrac{20x+17}{18}\)
ĐKXĐ x\(\ne\) \(\dfrac{4}{11}\)
\(\Rightarrow\left(12x+1\right)18+\left(10x-4\right)\left(11x-4\right)2=\left(20x+17\right)\left(11x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow216x+18+\left(110x^2-40x-44x+16\right)2=220x^2-80x+187x-68\)
\(\Leftrightarrow216x+18+220x^2-168x+32=220x^2+107x-68\Leftrightarrow220x^2-48x+50=220x^2+107x-68\Leftrightarrow220x^2+107x+48x-220x^2=50+68\Leftrightarrow155x=138\Leftrightarrow x=\dfrac{138}{155}\left(TM\right)\)Vậy...
Giải phương trình
a) \(\dfrac{5}{x-2}\)+\(\dfrac{4}{x-3}\)-\(\dfrac{1}{x}\)=0
b) \(\dfrac{12x+1}{11x-4}\)+\(\dfrac{10x-4}{9}\)=\(\dfrac{20x+17}{18}\)
a: =>\(\dfrac{5x-15+4x-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{1}{x}\)
=>\(\dfrac{9x-23}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{1}{x}\)
=>9x^2-23x=x^2-5x+6
=>8x^2-18x-6=0
=>\(x=\dfrac{9\pm\sqrt{129}}{8}\)
b: =>\(\dfrac{12x+1}{11x-4}=\dfrac{20x+17-20x+8}{18}=\dfrac{25}{18}\)
=>216x+18=275x-100
=>-59x=-118
=>x=2
Chứng minh phân số sau tối giản với mọi số tự nhiên n: \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\)
Đặt \(d\) là \(\text{Ư}CLN\) \(\left(12n+1;30n+2\right)\)
Theo bài ra: \(12n+1⋮d\Rightarrow5.\left(12n+1\right)⋮d\left(1\right)\)
\(30n+2⋮d\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\) \(5.\left(12n+1\right)-2.\left(30n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Mà phân số tối giản thì có \(\text{Ư}CLN\) của tử số và mẫu số là 1
Vậy \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản
chứng minh rằng phân số sau tối giản với mọi số tự nhiên n
\(\dfrac{3n+2}{5n+3}\)
Gọi ƯCLN(3n + 2, 5n + 3) = d (d thuộc N*)
Ta có:
3n + 2 chia hết cho d
5n + 3 chia hết cho d
<=> 5(3n + 2) chia hết cho d = (15n + 10) chia hết cho d
<=> 3(5n +3) chia hết cho d = (15n + 9) chia hết cho d
=> (15n + 10) - (15n + 9) chia hết cho d = 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> 3n + 2 và 5n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Vậy Phân số là phân số tối giản.
tự làm nha thấy đúng cho mik một like
d.\(\dfrac{12x+1}{11x-4}+\dfrac{10x-4}{9}=\dfrac{20x+17}{18}\) e.\(\dfrac{11}{x}=\dfrac{9}{x+1}+\dfrac{2}{x-4}\) f.\(\dfrac{14}{3x-12}-\dfrac{2+x}{x-4}=\dfrac{3}{8-2x}-\dfrac{5}{6}\)
f: =>\(\dfrac{14}{3\left(x-4\right)}-\dfrac{x+2}{x-4}=\dfrac{-3}{2\left(x-4\right)}-\dfrac{5}{6}\)
=>28-6(x+2)=-9-5(x-4)
=>28-6x-12=-9-5x+20
=>-6x+16=-5x+11
=>-x=-5
=>x=5
d.\(\dfrac{12x+1}{11x-4}+\dfrac{10x-4}{9}=\dfrac{20x+17}{18}\) e.\(\dfrac{11}{x}=\dfrac{9}{x+1}+\dfrac{2}{x-4}\) f.\(\dfrac{14}{3x-12}-\dfrac{2+x}{x-4}=\dfrac{3}{8-2x}-\dfrac{5}{6}\)
d: =>\(\dfrac{12x+1}{11x-4}=\dfrac{20x+17-20x+8}{18}=\dfrac{25}{18}\)
=>25(11x-4)=18(12x+1)
=>275x-100=216x+18
=>59x=118
=>x=2
f: =>\(\dfrac{14}{3\left(x-4\right)}-\dfrac{x+2}{x-4}=\dfrac{-3}{2\left(x-4\right)}-\dfrac{5}{6}\)
=>28-6(x+2)=-9-5(x-4)
=>28-6x-12=-9-5x+20
=>-6x+16=-5x+11
=>-x=-5
=>x=5
Chứng minh rằng phân số \(\dfrac{21n+4}{14n+3}\) là phân số tối giản với mọi số tự nhiên
Gọi \(\text{ƯCLN(21n+4,14n+3)}\) là \(\text{d}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{21n+4 ⋮ d}\)
\(\text{14n+3 ⋮ d}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{[3(14n+3)-2(21n+4) ⋮ d}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{[42n+9-42n-8] ⋮ d}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{1 ⋮ d}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{d =1( đpcm )}\)