khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí Y gồm N2,H2,O2 có tỉ lẹ mo, tương ứng 1:3:1.
Hỗn hợp khí gồm (N2, O2) có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2. Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp. Hỗn hợp khí đó nặng hơn khí hiđro bao nhiêu lần?
Tính khối lượng mol trung bình của các hỗn hợp khí sau đây:
a) Hỗn hợp gồm H2 và Cl2 có tỉ lệ 1 : 1 về số mol.
b) Hỗn hợp gồm CO và N2 có tỉ lệ 2 : 3 về số mol.
c) Hỗn hợp gồm H2, CO2 và N2 có tỉ lệ 1 :2 :1 về số mol.
Cho biết công thức tính khối lượng mol phân tử trung bình của một hỗn hợp:
MTB= \(\dfrac{M_1\cdot n_1+M_2\cdot n_2+.....}{n_1+n_2+.....}\)
Trong đó:
MTB là khối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp.
M1, M2... là khối lượng mol của các chất trong hỗn hợp.
n1, n2,... là số mol tương ứng của các chất.
(MỌI NGƯỜI TRẢ LỜI GIÙM MÌNH CÂU THỨ 2 VÀ THỨ 3 THÔI Ạ, THANKS)
Nung nóng hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được Fe2O3 duy nhất và hỗn hợp khí Y gồm N2, SO2 và O2 có tỉ lệ mol tương ứng 16:2:1. Phần trăm khối lượng của FeS trong X là
A. 59,46%
B. 42,31%
C. 68,75%
D. 26,83%
hỗn hợp Y nặng 59 gam, gồm 3 khí N2, O2 và X2 chưa biết, có tỉ khối với H2 là 11,8. Trong đó, % khối lượng của O2 trong hỗn hợp là 27,12%; % số mol của O2 và X2 bằng nhau.
a) tìm số mol từng khí trong hh
b) tìm khí X2
c) trình bày 2 ứng dụng của X2
Hỗn hợp khí A chứa H2 và O2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 . Tính % về thể tích, % về khối lượng của mỗi khí trong A, Tỉ khối hỗn hợp A đối với H2, Khối lượng của 6,72l hỗn hợp khí A.
nA = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
=> nH2 = 0.1 ( mol )
nO2 = 0.2 ( mol )
%VH2 = 0.1 / 0.3 * 100% = 33.33%
%VO2 = 66.67%
%mH2 = 0.1 * 2 / ( 0.1 * 2 + 0.2 * 32 ) * 100% = 3.03%
%mO2 = 96.67%
d A / H2 = ( 0.1 * 2 + 0.2 * 32) / 0.3 : 2 = 11
Hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có tỉ khối đối với hiđro là 5,875.
a/ Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp.
b/ Tính % số mol mỗi khí trong hỗn hợp.
c/ Trộn thêm x mol NH3 vào 1 mol hỗn hợp A, ta được hỗn hợp mới (hỗn hợp B) có tỉ khối đối với hiđro là 6,4. Tìm x.
a) \(\overline{M}_A=5,875.2=11,75\left(g/mol\right)\)
b) Gọi số mol N2, H2 là a, b (mol)
\(\overline{M}_A=\dfrac{28a+2b}{a+b}=11,75\left(g/mol\right)\)
=> 16,25a = 9,75b
=> a = 0,6b
\(\left\{{}\begin{matrix}\%n_{N_2}=\dfrac{a}{a+b}.100\%=\dfrac{0,6b}{0,6b+b}.100\%=37,5\%\\\%n_{H_2}=\dfrac{b}{a+b}.100\%=\dfrac{b}{0,6b+b}.100\%=62,5\%\end{matrix}\right.\)
c)
1 mol hỗn hợp A chứa \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=\dfrac{1.37,5}{100}=0,375\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1.62,5}{100}=0,625\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\overline{M}_B=\dfrac{0,375.28+0,625.2+17x}{1+x}=6,4.2=12,8\left(g/mol\right)\)
=> x = 0,25 (mol)
Hỗn hợp khí X gồm O2, CO2 và khí Y chưa biết có tỉ khối đối với hidro là 26. Tỉ lệ số mol của 3 khí tương ứng là 1 : 2: 3. Tổng khối lượng hỗn hợp X là 31,2 gam.
a/ Tìm khối lượng mol của khí Y.
b/ Trong phân tử Y, số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Phân tử Y có 3 nguyên tử của 2 nguyên tố, 2 nguyên tử của 2 nguyên tố này có số proton gấp đôi nhau. Tìm CTHH của Y.
c/ Hỗn hợp T gồm N2 và C2H4. Cần trộn thêm bao nhiêu gam T vào 31,2 gam X để được hỗn hợp Z có tỉ khối đối với heli là 10,6?
a) Gọi số mol O2, CO2, Y là a, 2a, 3a (mol)
\(\overline{M}_X=26.2=52\left(g/mol\right)\)
=> \(n_X=\dfrac{31,2}{52}=0,6\left(mol\right)\)
=> a + 2a + 3a = 0,6
=> a = 0,1
Có: 0,1.32 + 0,2.44 + 0,3.MY = 31,2
=> MY = 64 (g/mol)
b) Giả sử Y tạo bởi 2 nguyên tố A, B
CTHH: A2B
Do số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện
=> 4pA + 2pB = 2.(2nA + nB)
=> 2pA + pB = 2nA + nB (1)
MY = 64 (g/mol)
=> 2.MA + MB = 64
=> 2(pA + nA) + pB + nB = 64
=> 2pA + pB + 2nA + nB = 64 (2)
Thay (1) vào (2)
=> 4pA + 2pB = 64
=> 2pA + pB = 32
- TH1: Nếu pA = 2.pB
=> pA = 12,8 (L)
- TH2: Nếu 2.pA = pB
=> pA = 8(Oxi); pB = 16 (Lưu huỳnh)
=> CTHH có dạng O2S hay SO2
c) \(\overline{M}_T=28\left(g/mol\right)\)
Gọi khối lượng T cần thêm là a (g)
=> \(n_T=\dfrac{a}{28}\left(mol\right)\)
mZ = 31,2 + a (g)
nZ = \(0,6+\dfrac{a}{28}\left(mol\right)\)
=> \(\overline{M}_Z=\dfrac{31,2+a}{0,6+\dfrac{a}{28}}=10,6.4=42,4\left(g/mol\right)\)
=> a = 11,2 (g)
a) Gọi số mol O2, CO2, Y là a, 2a, 3a (mol)
¯¯¯¯¯¯MX=26.2=52(g/mol)M¯X=26.2=52(g/mol)
=> nX=31,252=0,6(mol)nX=31,252=0,6(mol)
=> a + 2a + 3a = 0,6
=> a = 0,1
Có: 0,1.32 + 0,2.44 + 0,3.MY = 31,2
=> MY = 64 (g/mol)
b) Giả sử Y tạo bởi 2 nguyên tố A, B
CTHH: A2B
Vì số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện
=> 4pA + 2pB = 2.(2nA + nB)
=> 2pA + pB = 2nA + nB (1)
MY = 64 (g/mol)
=> 2.MA + MB = 64
=> 2(pA + nA) + pB + nB = 64
=> 2pA + pB + 2nA + nB = 64 (2)
Thay (1) vào (2)
=> 4pA + 2pB = 64
=> 2pA + pB = 32
- TH1: Nếu pA = 2.pB
=> pA = 12,8 (L)
- TH2: Nếu 2.pA = pB
=> pA = 8(Oxi); pB = 16 (Lưu huỳnh)
=> CTHH có dạng O2S hay SO2
c) ¯¯¯¯¯¯MT=28(g/mol)M¯T=28(g/mol)
Gọi khối lượng T cần thêm là a (g)
=> nT=a28(mol)nT=a28(mol)
mZ = 31,2 + a (g)
nZ = 0,6+a28(mol)0,6+a28(mol)
=> ¯¯¯¯¯¯MZ=31,2+a0,6+a28=10,6.4=42,4(g/mol)M¯Z=31,2+a0,6+a28=10,6.4=42,4(g/mol)
=> a = 11,2 (g)
Một hỗn hợp X gồm H2 và O2 (ko cs phản ứng xảy ra) có tỉ khối so vs ko khí là 0,3276
a) Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp
b) Tính thành phần phần trăm theo số mol của mỗi khí trong hỗn hợp (= 2 cách khác nhau)
theo đề ra ta có
dx/kok = \(\dfrac{M_X}{29}\) = 0,3276 => Mx =9,5
gọi x và y lần lượt là số mol của H2 và O2
nx = x + y
mx = 2x + 32y
\(\overline{M}\) = \(\dfrac{2x+32y}{x+y}=9,2\)
x = 22,5 y =77,5
hỗn hợp khí A chứa Cl và o2, có tỉ lệ có tỉ lệ mol tương ứng 1:2. tính %thể tích, % khối lượng của mỗi khí trong A, tỉ khối hh A so vs h2 và khối lượng của 6,72l hỗn hợp khí A (đktc)
\(Coi: n_{Cl_2} = 1(mol) \to n_{O_2} = 2(mol)\\ \%V_{Cl_2} = \dfrac{1}{1+2}.100\% = 33,33\%\\ \%V_{O_2} = 100\% -33,33\% = 66,67\%\\ M_A = \dfrac{1.71+2.32}{1+2}=45(g/mol)\\ d_{A/H_2} = \dfrac{45}{2} = 22,5\)
\(\text{Trong 6,72 lít khí A : }m_A = 45.\dfrac{6,72}{22,4}=13,5(gam)\)