cho tam giác ABC vuông tại A có C = 30o. Từ A vẽ AH vuông góc với BC tại H. Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB
CMR \(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}+\dfrac{1}{AH^2}\)
Help me
cho tam giác ABC vuông tại A có góc C = \(\dfrac{1}{2}\) góc B. Kẻ AH⊥ BC tại H. Trên tia HC lấy D sao cho HD = HB. Từ C kẻ CE⊥AD
a)Δ ABD là △ gì ? tại sao ?
b)CMR : AD = CD ; DE = DH ; HE // AC
c)So sánh 4HE2 và BC2- AD2
d)Gọi K là giao điểm của AH và CE lấy điểm I bất kì trên HE (I≠H,E)
CMR: \(\dfrac{3}{2}\)AC < IA + IC + IK
chu vi là 78 cm
chu vi là 270 cm2 nha
chu vi là 78 cm
chu vi là 270 cm2 nha
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6 cm ; AC= 8cm
a) Tính độ dài đoạn BC .
b) Vẽ AH vuông góc BC tại H . Trên HC lấy D sao cho HD= HB . Chứng minh AB =AD .
c) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho EH= AH . Chứng minh ED vuông góc AC
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10cm\)
b.Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ADH, có:
HD = HB ( gt )
AH: cạnh chung
Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ADH ( 2 cạnh góc vuông )
=> AB = AD ( 2 cạnh tương ứng )
Cho tam giác ABC, góc A = 90 độ, AB<AC. O là trung điểm BC. K thuộc tia đối OA sao cho OA = OK. Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Trên tia Hc lấy HD = HA. Đường vuông góc BC tại D cắt AC tại E .
a, CMR: tam giác ABC = CKA
b, CMR: AB = AE
c, M là trung điểm BE, Tính góc CAM?
d, CMR: 1/AB^2 + 1/AC^2 = 1/AH^2
CHO TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A CÓ GÓC ABC = 30 ĐỘ . KẺ AH VUÔNG GÓC VỚI BC TẠI H (H THUỘC ) . TRÊN ĐOẠN HC LẤY ĐIỂM D SAO CHO HD = HB
1) CHỨNG MINH : AB = AD
2) CHỨNG MINH : DA = DB = DC
3) TỪ C KẺ CE VUÔNG GÓC VỚI AD TẠI E , CHỨNG MINH HE SONG SONG VỚI AC
MONG MN GIÚP MIK Ạ MIK ĐANG CẦN GẤP CẢM ƠN MN Ạ
Cho tam giác ABC vuông tại A(AC>AB). Vẽ đường cao AH(H∈BC). Trên tia đối tia BC lấy K sao cho KH=HA. Qua K kẻ đường thẳng song song với AH cắt đường thẳng AC tại P. Gọi Q là trung điểm BP. AQ cắt BC tại I. CMR: \(\dfrac{AH}{HB}-\dfrac{BC}{IB}=1\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B=60 . Kẻ AH vuông góc BC. Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho BH=HD
a) Chứng minh tam giác ABD là tam giác đều
b)Qua d kẻ đường vuông góc với BC cắt AC ở E. Tam giác AED là tam giác gì
c)Từ C kẻ CF vuông góc AD Chúng Minh AH=HF=FC
d)Chứng minh 1/AB^2+1/AC^2 = 1/AH^2
A)XÉT \(\Delta ABH\)VÀ \(\Delta ADH\)CÓ
\(BH=HD\left(gt\right);\widehat{AHB}=\widehat{AHD}=90^o;\)AH LÀ CẠNH CHUNG
=> \(\Delta ABH\)=\(\Delta ADH\)(C-G-C)
=> AB = AD ( hai cạnh tương ứng )
=> \(\Delta ABD\)là tam giác cân
nhắc lại kiến thức: mà trong tam giác cân có một góc bằng 60 độ suy ra tam giác đó là tam giác đều
MÀ \(\widehat{ABH}=60^o\)hay \(\widehat{ABD}=60^o\)
=> \(\Delta ABD\)là tam giác đều
B) XÉT \(\Delta ABH\)CÓ
\(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}+\widehat{AHB}=180^o\Leftrightarrow\widehat{BAH}+60^o+90^o=180^o\Leftrightarrow\widehat{BAH}=180^o-\left(60^o+90^o\right)=30^o\)
vì \(\Delta ABH\)=\(\Delta ADH\)(cmt)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{DAH}=30^o\)
có \(\widehat{BAH}+\widehat{DAH}+\widehat{DAC}=90^o\Leftrightarrow30^o+30^o+\widehat{DAC}=90^o\Leftrightarrow\widehat{DAC}=90^o-\left(30^o+30^o\right)=30^o\)
ta có \(\widehat{AHD}+\widehat{EDH}=90^o+90^o=180^o\)
hai góc này ở vị trí trong cùng phía bù nhau
=> AH // DE
=>\(\widehat{HAD}=\widehat{ADE}=30^o\)
ta có \(\widehat{DAC}=\widehat{ADE}\)hay \(\widehat{EAD}=\widehat{ADE}\)
=> \(\Delta AED\)là tam giác cân
c) xét \(\Delta ABC\)CÓ
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Leftrightarrow90^o+60^o+\widehat{C}=180^o\Leftrightarrow\widehat{C}=180^o-\left(90^o+60^o\right)=30^o\)
xét \(\Delta AHC\)VÀ \(\Delta CFA\)CÓ
AC LÀ CẠNH CHUNG
\(\widehat{H}=\widehat{F}=90^o\)
\(\widehat{ACH}=\widehat{CAF}=30^o\)
=> \(\Delta AHC\)=\(\Delta CFA\)(ch-gn)
\(\Rightarrow AH=CF\left(1\right)\)
vì \(\Delta AHC\)=\(\Delta CFA\)(cmt)
\(\Rightarrow HC=FA\)
xét \(\Delta HAF\)VÀ \(\Delta FCH\)CÓ
\(AF=CH\left(cmt\right);\widehat{HAF}=\widehat{FCH}=30^o;HA=FC\left(cmt\right)\)
=>\(\Delta HAF\)=\(\Delta FCH\)(c-g-c)
\(\Rightarrow\widehat{AFH}=\widehat{CHF}\)HAY \(\widehat{AFH}=\widehat{DHF}\)
XÉT \(\Delta HAF\)CÓ
\(\widehat{HAF}+\widehat{AHD}+\widehat{DHF}+\widehat{AFH}=180^o\)
vì\(\widehat{AFH}=\widehat{DHF}\)
\(\Leftrightarrow30^o+90^o+2\widehat{AFH}=180^o\)
\(\Leftrightarrow2\widehat{AFH}=60^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AFH}=30^o\)
xét \(\Delta HAF\)có
\(\widehat{AFH}=\widehat{HAF}=30^o\)
=>\(\Delta HAF\)cân tại H
=> \(AH=HF\left(2\right)\)
TỪ (1) VÀ (2)
\(\Rightarrow AH=HF=FC\left(đpcm\right)\)
làm cả bài này mất 1 ngày 1 đêm :<
Xét diện tích \(\Delta ABC\) thường ta CÓ
\(S_{ABC}=\frac{AH.BC}{2}\left(1\right)\)
Xét diện tích \(\Delta ABC\)vuông ta có
\(S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}\left(2\right)\)
TỪ (1) VÀ (2)
\(\Leftrightarrow S_{ABC}=\frac{AH.BC}{2}=\frac{AB.AC}{2}\)
\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\)
\(\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}\Leftrightarrow\frac{1}{AH}=\frac{BC}{AB.AC}\Leftrightarrow\frac{1^2}{AH^2}=\frac{BC^2}{AB^2.AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{BC^2}{AB^2.AC^2}\)
Mặt khác, theo định lý Pitago thì
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
THAY
\(\Leftrightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{AB^2+AC^2}{AB^2.AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\left(đpcm\right)\)
2/ Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm
a/ Tính độ dài BC.
b/ Vẽ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ). Trên đoạn BC Lấy điểm D sao cho HD = HB. Chứng minh AB = AD.
c/ Trên tia đối tia HA lấy điểm E sao cho EH = AH. Chứng minh ED vuông góc với AC.
d/ Chứng minh BD < AE.
phạm duy ơi câu c là 2 cạnh góc vuông đúng ko
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB > AC. Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA.
a) Chứng minh △BHA = △BHD
b) Trên tia HC lấy điểm K sao cho HK = HB. Chứng minh △HBA = △HDK và DK song song với AB.
c) Chứng minh đường thẳng DC ⊥ AK.
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB > AC. Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA.
a) Chứng minh △BHA = △BHD.
b) Trên tia HC lấy điểm K sao cho HK = HB. Chứng minh △HBA = △HDK và DK sonh song với AB.
c) Chứng minh đường thẳng DC ⊥ AK.
a) Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHD vuông tại H có
BH chung
AH=DH(gt)
Do đó: ΔBHA=ΔBHD(hai cạnh góc vuông)
b) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHKD vuông tại H có
HB=HK(gt)
HA=HD(gt)
Do đó: ΔHBA=ΔHKD(hai cạnh góc vuông)
⇒\(\widehat{HBA}=\widehat{HKD}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{HBA}\) và \(\widehat{HKD}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//DK(Dấu hiệu nhận biết hai đường thắng song song)
c) Ta có: AB//DK(cmt)
AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)
Do đó: DK⊥AC
Xét ΔDAK có
KH là đường cao ứng với cạnh AD(KH⊥AD)
AC là đường cao ứng với cạnh DK(AC⊥DK)
KH\(\cap\)AC={C}
Do đó: C là trực tâm của ΔDAK(Tính chất ba đường cao của tam giác)
⇒DC⊥AK(đpcm)