cho mình hỏi nguyên nhân của bệnh giun sán,sốt rét
Quan sát hình 54.5 và 54.6 hãy nêu nguyên nhân của một số bệnh ở người do sinh vật gây ra, dựa theo các mẫu câu hỏi gợi ý như sau:
- Nguyên nhân của bệnh giun sán?
- Các cách phòng tránh bệnh sốt rét?
- Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lị?
- Nguyên nhân của bệnh giun sán: Do thức ăn không nấu chín, không rửa sạch thức ăn có mang mầm bệnh như trứng giun, ấu trùng sán,…
- Các cách phòng tránh bệnh sốt rét: Tiêu diệt muỗi mang ký sinh trùng, diệt bọ gậy, giữ cho nơi ở thoáng mát, sạch sẽ, giữ vệ sinh nguồn nước, ngủ phải mắc màn,…
- Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lị,…: Do thức ăn không vệ sinh mang các sinh vật gây bệnh như ấu trùng giun sán,….
mong mn trl ^^
Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:
A.Sán bã trầu, Giun đỏ B. Sán lá gan, giun đỏ
C.Sán lông, thủy tức D. Sán lá máu, sán bả trầu
Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:
A. Đường tiêu hóa; B. Đường hô hấp;
C. Muỗi A nô phen; D. cả A, B đúng
Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?
A. Hồng cầu; B. Bạch huyết; C. Tiểu cầu; D. Bạch cầu
Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?
A. Sán lá máu; B. Giun móc câu; C. Giun đũa; D. Giun kim
Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:
A. Giun móc câu; B. Giun kim;
C. Giun đũa; D. Giun tóc
Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:
A. Có roi; B. Có điểm mắt;
C. Có diệp lục; D. Có không bào co bóp
Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:
A. Máu; B. Hô hấp;
C.Tiêu hóa; D. cả A, B đúng
Câu 9: Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?
A. Giun đỏ; B. Giun kim;
C. Giun đất; D. Giun đũa
Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?
A. Trùng roi; B. Trùng giày;
C. Trùng lỗ ; D. kiết lị
Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng
A. 2000 trứng. B. 20000 trứng.
C. 200000 trứng. D. 2000000 trứng.
Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:
A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò B. Ruột già người
C. Tá tràng lợn D. Cả A,B đúng
Câu 13: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?
A. Cá. B. Ốc
C. Trai. D. Hến.
Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:
A.Sán bã trầu, Giun đỏ B. Sán lá gan, giun đỏ
C.Sán lông, thủy tức D. Sán lá máu, sán bả trầu
Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:
A. Đường tiêu hóa; B. Đường hô hấp;
C. Muỗi A nô phen; D. cả A, B đúng
Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?
A. Hồng cầu; B. Bạch huyết; C. Tiểu cầu; D. Bạch cầu
Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?
A. Sán lá máu; B. Giun móc câu; C. Giun đũa; D. Giun kim
Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:
A. Giun móc câu; B. Giun kim;
C. Giun đũa; D. Giun tóc
Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:
A. Có roi; B. Có điểm mắt;
C. Có diệp lục; D. Có không bào co bóp
Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:
A. Máu; B. Hô hấp;
C.Tiêu hóa; D. cả A, B đúng
Câu 9: Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?
A. Giun đỏ; B. Giun kim;
C. Giun đất; D. Giun đũa
Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?
A. Trùng roi; B. Trùng giày;
C. Trùng lỗ ; D. kiết lị
Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng
A. 2000 trứng. B. 20000 trứng.
C. 200000 trứng. D. 2000000 trứng.
Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:
A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò B. Ruột già người
C. Tá tràng lợn D. Cả A,B đúng
Ko có ý nào đúng
Câu 13: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?
A. Cá. B. Ốc
C. Trai. D. Hến.
Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:
A.Sán bã trầu, Giun đỏ B. Sán lá gan, giun đỏ
C.Sán lông, thủy tức D. Sán lá máu, sán bả trầu
Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:
A. Đường tiêu hóa; B. Đường hô hấp;
C. Muỗi A nô phen; D. cả A, B đúng
Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?
A. Hồng cầu; B. Bạch huyết; C. Tiểu cầu; D. Bạch cầu
Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?
A. Sán lá máu; B. Giun móc câu; C. Giun đũa; D. Giun kim
Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:
A. Giun móc câu; B. Giun kim;
C. Giun đũa; D. Giun tóc
Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:
A. Có roi; B. Có điểm mắt;
C. Có diệp lục; D. Có không bào co bóp
Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:
A. Máu; B. Hô hấp;
C.Tiêu hóa; D. cả A, B đúng
Câu 9: Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?
A. Giun đỏ; B. Giun kim;
C. Giun đất; D. Giun đũa
Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?
A. Trùng roi; B. Trùng giày;
C. Trùng lỗ ; D. kiết lị
Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng
A. 2000 trứng. B. 20000 trứng.
C. 200000 trứng. D. 2000000 trứng.
Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:
A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò B. Ruột già người
C. Tá tràng lợn D. Cả A,B đúng
Câu 13: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?
A. Cá. B. Ốc
C. Trai. D. Hến.
Ta cần làm gì để phòng chống bệnh kiết lị,sốt rét,giun đũa ở người và sán lá gan ở động vật?Help Help
phòng bệnh kiết lị
- Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
- Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặng.
- Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.
- Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.
- Ðiều trị người lành mang bào nang.
Các biện pháp phòng bệnh sốt rét:
Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người dân cần thực hiện các biện pháp sau:
Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.
Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.
Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...
Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.
Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: Rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Biện pháp phòng bệnh giun đũa:
tốt nhất là không ăn rau sống quả xanh, không uống nước lã. Thực hiện rửa tay trước khi ăn uống. Không để trẻ em chơi nơi đất cát, không để móng tay dài dễ nhét đất cát và lây nhiễm trứng giun. Xử lý tốt phân, nước, rác. Không dùng phân tươi bón ruộng.
Phòng chống sán lá gan:
2 loại thuốc này dùng để phòng bệnh định kỳ hàng năm cho trâu bò, hiệu quả phòng trị bệnh khá cao. Còn để phòng bệnh sán lá gan cần thực hiện 4 quy trình sau:
- Định kỳ tẩy sán bằng một trong hai loại thuốc trên từ 1 – 2 lần/năm.
- Ủ phân để diệt mầm bệnh và trứng sán.
- Diệt ký chủ trung gian là các loài ốc bằng cách phun Sunphát đồng (CuSO4) nồng độ 3-4% lên bãi cỏ, cây thủy sinh.
- Nâng cao sức đề kháng cho trâu bò bằng cách chăm sóc nuôi dưỡng tốt, cho chúng ăn uống đầy đủ.
Trâu bò nhiễm sán, khi gặp điều kiện không thuận lợi ở vụ đông và đầu vụ xuân (do làm việc nặng, thời tiết lạnh, thiếu thức ăn xanh), sẽ phát bệnh hàng loạt rồi chết và thường bị nhầm là do một bệnh truyền nhiễm nào đó gây ra.Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.
các bệnh từ sán lá gan :
-Tẩy giun sán cho trâu bò khi phát hiện bị nhiễm giun
-Làm vệ sinh thức ăn cho trâu bò
-Tiêu diệt vật chủ trung gian như ốc
Câu 1 nêu nguyên nhân gây bệnh sốt rét ở người vì sao bệnh hay sảy ra ở miền núi
Câu 2 em hãy giải thích ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức
Câu 3 em hãy cho biết nguyên nhân nhiễm giun đũa và các biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh ở người
Câu 4 vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất
sinh học
câu 1 : do muỗi anophen truyền trùng sốt rét vào máu người và vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anophen vùng lầy ,bụi rậm
câu 2 giúp bảo vệ và bắt mồi bằng cách phóng sợi gai có chất độc ra
câu 3
câu 4 làm tăng độ phì nhiêu cho đất
làm cho đất tơi xốp
caau3.............................................
biện pháp tẩy giun định kỳ
giữ nơi ỏ sạch sẽ
rửa tay sạch trc khi ăn và sau khi đi vệ sinh
rửa thức ăn thật sạch
trình bày nguyên nhân triệu chứng của sốt rét ?
vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi ?
Tham khảo:
Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt
Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh
- Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.
- Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.
- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
- Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.
- Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....
Giups mình nha,cảm ơn nhìu:
1.Thế nào là nguyên sinh vật?
2.Thế nào là hoa đơn tính,hoa lưỡng tính.
3.Cho biết nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét.Sự ảnh hưởng của bệnh sốt rét đối với sức khỏe con người.Hãy đề xuất các biện pháp để phóng trống bệnh sốt rét.
4.Nêu vai trò của động vật đối với con người.
Nguyên nhân gây ra cơn sốt rét ở người bị sốt rét và biện pháp phòng chống bệnh sốt rét
Nguyên nhân
- Muỗi truyền bệnh Sốt Rét (Muỗi Anophen) hút máu của người bệnh, hút theo cả Ký sinh trùng Sốt Rét vào cơ thể muỗi. Ký sinh trùng phát triển,sinh sản nhân lên gấp nhiều lần. Khi con muỗi này đốt người lành đồng thời truyền ký sinh trùng và gây bệnh cho ngươì .Sự lây lan này rất nhanh trong một thời gian ngắn có thể hàng trăm người cùng mắc bệnh Sốt rét.
Biện pháp tốt nhất đó là tránh bị muỗi đốt.
+ Khi ngủ phải mắc màn, khi ngủ dậy tháo màn cho vào túi nilon cất.
+ Màn tẩm hoá chất rồi 6 tháng sau mới được giặt.
+ Hoá chất có tác dụng trong 6 tháng, sau 6 tháng phải nhuộm lại.
- Hun khói hoặc đốt hương xua muỗi vào buổi tối.
- Phát quang bụi rậm quanh nhà, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ.
- Phun thuốc diệt muỗi. đây là biện pháp tích cực tốt nhất cho vùng SR lưu hành .
do muỗi anophen truyền bệnh
biện pháp : -đậy nắp các chum vại khi không sử dụng
- dùng các biện pháp diệt muỗi an toàn cho con người
- vệ sinh sạch sẽ quanh nhà
bi muoi dot , tu me sang con,qua cac dung cu ca nhan.
cach phong tranh:tranh muoi dot, ngu mung,
nêu nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét? Vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở vùng núi?
Tế bào gai của thủy tức có tác dụng gì
Tham khảo:
Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt
bệnh sốt rét thường xảy ra ở vùng núi vì : họ ko quen sử dụng màng, xung quanh nơi ở có nước đọng và nhiều bụi rậm .
tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi.
Tham khảo
Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt.
Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh.
Dinh dưỡngTua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
vì vùng núi thường có nhiều cây xanh và khi ngủ không đắp chăn nên thường bị sốt rét
1) Nêu tác hại của trùng kiết lị và biện pháp phòng chống.
2) Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở vùng núi .
3) Nêu đặc điểm, đại diện, vai trò của ngành ruột khoang. Ruột khoang có những đặc điểmgì tiến hóa hơn so với ngành động vật nguyên sinh?
4) Kể tên các đại diện của ngành giun dẹp. Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
5) Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều.
6) Viết sơ đồ vòng đời của sán lá gan.
7) So sánh đặc điểm cấu tạo của giun đất so với sán lá gan.
8) Nêu tác hại của giu đũa. Các biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa.
9) Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sông như thế nào. Nêu lợi ích của giun đất đối với nông nghiệp.
10) Cách mổ giun đũa.
Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .
@phynit
Câu 10: Trả lời:
Giun đũa sống kí sinh trong cơ thể người nên dù có lấy ra cũng rất khó mổ xẻ , ta chỉ có thể uống thuốc sổ giun vào để cho lớp vỏ cuticun của giun đũa bị hư và giun đũa cũng sẽ trở thành thức ăn bị tiêu hóa trong bụng người.
1.em hãy nêu cách phòng bệnh chung cho 3 bệnh: sốt rét, sốt xuất huyết và viêm não.
2.theo em những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ?
giúp mình nhanh với nhé, mình cần gấp!
1. Cách phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết và viêm não tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, không để ao tù nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn,...