Nhà nước chủ trương đẩy mạnh nghiên cứu các lĩnh vực khoa học và công nghệ nào dưới đây?
A. Khoa học tự nhiên, công nghệ vũ trụ
B. Khoa học nhân văn, công nghệ thông tin
C. Khoa học xã hội, công nghệ vật chất mới
D. Khoa học y dược, công nghệ sinh học
Nhà nước chủ trương đẩy mạnh nghiên cứu các lĩnh vực khoa học và công nghệ nào dưới đây?
A. Khoa học tự nhiên, công nghệ vũ trụ
B. Khoa học nhân văn, công nghệ thông tin
C. Khoa học xã hội, công nghệ vật chất mới
D. Khoa học y dược, công nghệ sinh học
Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm, đẩy mạnh nghiên cứu các lĩnh vực khoa học xã hội, ứng dụng chuyển giao công nghệ phục vụ nông nghiệp nông thôn, phát triển công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, vật liệu mới là một nội dung thuộc
A. nhiệm vụ của khoa học công nghệ
B. phương hướng của khoa học công nghệ
C. ý nghĩa của khoa học công nghệ
D. chính sách của khoa học công nghệ
1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học?
A. Người thợ bê thùng hàng từ thấp lên cao.
B. Người công nhân đang đẩy xe chở than làm xe chuyển động.
C. Một bạn đang cố sức đẩy chiếc tủ nhưng không đẩy nổi.
D. Bạn học sinh đang dùng ròng rọc kéo lá cờ lên cao.
2. 1 Jun được định nghĩa là
A. công của một lực bất kì làm vật chuyển dịch được 1m theo phương của lực.
B. công của lực làm dịch chuyển dịch một vật có khối lượng là 1kg một đoạn đường 1m.
C. công của lực 1N làm dịch chuyển một vật một đoạn 1m.
D. công của lực 1N làm dịch chuyển vật một đoạn 1m theo phương của lực
3. Một lực F không đổi tác dụng vào vật và thực hiện một công là A. Nếu quãng đường dịch chuyển giảm đi 3 lần thì công A sẽ
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần.
4. Khi người công nhân đẩy thùng hàng chuyển động trên mặt đất, ta nói có công cơ học. Lực thực hiện công trong trường hợp này là
A. trọng lực tác dụng lên thùng hàng. B. lực đẩy của người.
C. lực đẩy Ác-si-met của không khí. D. phản lực của mặt đất.
5. Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?
A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.
B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.
C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.
D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về lực và cả đường đi.
6. Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Cường độ lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên lần lượt là
A. F = 210 N, h = 8 m, A = 1680 J . B. F = 420 N, h = 4 m, A = 2000 J.
C. F = 210 N, h = 4 m, A = 16800 J. D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J.
7. Khi thả cho viên bi lăn từ đỉnh đến chân của mặt phẳng nghiêng, động năng của hòn bi lớn nhất khi hòn bi ở
A. giữa mặt phẳng nghiêng. B. chân mặt phẳng nghiêng.
C. đỉnh mặt phẳng nghiêng. D. đỉnh hoặc chân mặt phẳng nghiêng.
8. Nếu chọn mốc tính thế năng ở mặt đất thì trong các trường hợp sau, vật nào không có cơ năng?
A. Lò xo để tự nhiên trên mặt đất. B. Lò xo bị nén và đặt ngay trên mặt đất.
C. Viên phấn đang từ trên cao xuống đất. D. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.
9. Công suất được xác định bằng
A. công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
B. lực tác dụng lên vật trong thời gian 1 giây.
C. công thức P = A.t.
D. công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét.
10. Động năng của vật sẽ bằng không khi
A. vật chuyển động thẳng đều.
B. độ cao của vật so với vật mốc không thay đổi.
C. khoảng cách của vật với vật mốc không thay đổi.
D. vật đứng yên so với vật mốc.
1c 2c 3b 4a 5a 7a 8a 9a 10d
6,
Do dùng ròng rọc động nên sẽ lợi 2 lần về đường đi và thiệt 2 lần về lực
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\\h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4m\end{matrix}\right.\)
Từ đây ta nhận thấy có mỗi đáp án D khớp với kết quả tính đc nên
\(\Rightarrow D\)
Những trường hợp nào sau đây có sự biến đổi hoá học?
Xi măng trộn cát và nước. Xi măng trộn cát. Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ. Cho vôi sống vào nước. Xé giấy thành những mảnh vụn. Thổi thuỷ tinh ở thể lỏng để nguội thành thể rắn.HTHH: Đinh gỉ, cho vôi sống vào nước, xi măng trộn cát và nước
Ngày nay, người ta đã sản xuất nhiều xe máy điện để phục vụ đời sống của con người.
a) Theo em, việc sửa chữa xe máy điện có phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên không?
b) Việc sản xuất xe máy điện là ứng dụng thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
tham khảo'
a) việc sửa chữa xe máy điện không phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên. ... Bên cạnh đó, ắc quy của xe máy điện khi loại thải mà không được xử lí đúng cách cũng sẽ gây ô nhiễm môi trường nặng nề.
b)Việc sản xuất xe máy điện là ứng dụng chủ yếu thuộc lĩnh vực vật lí và hóa học. Vật lí nghiên cứu cơ chế chuyển động, hóa học nghiên cứu cơ chế tích điện vào ắc quy cho xe vận hành.
Ngày nay, người ta đã sản xuất nhiều xe máy điện để phục vụ đời sống của con người.
a) Theo em, việc sửa chữa xe máy điện có phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên không?
b) Việc sản xuất xe máy điện là ứng dụng thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
c) Sử dụng xe máy điện có gây ô nhiễm môi trường không?
a) Sửa chữa xe máy điện KHÔNG phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên.
b) Việc sản xuất xe máy điện là ứng dụng chủ yếu thuộc lĩnh vực vật lí và hóa học. Vật lí nghiên cứu cơ chế chuyển động, hóa học nghiên cứu cơ chế tích điện vào ắc quy cho xe vận hành.
c) Khi sử dụng xe máy điện sẽ hạn chế được việc thải khói bụi ra ngoài không khí. Tuy nhiên, ắc quy của xe máy điện sau khi loại thải mà không được xử lí đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường.
Cho các phát biểu sau đây về quá trình tiến hóa của một quần thể:
1-Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lí, các cá thể của chúng giao phối với nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li sinh sản.
2-Các biến dị xuất hiện trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của điều kiện sống không được coi là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
3-Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.
4-Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới.
Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các phát biểu đúng là : 1, 2
1- Con lai bất thụ => bố mẹ cách li sinh sản => bố mẹ thuộc hay loài khác nhau
2- Các biến dị xuất hiện trong đời sống của cá thể được coi là hiện tượng thường biến => không có biến đổi về mặt di truyền => không có ý nghĩa đối với tiến hóa
3 sai, ngay cả khi điều kiện môi trường không thay đổi, quần thể sinh vật vẫn chịu tác động của chọn lọc tự nhiên để hình thành nên quần thể thích nghi
4 sai, cách li địa lý chỉ có vai trò ngăn cản sự trao đổi vốn gen giữa các quần thể, góp phần thúc đẩy quá trình hình thành loài mới chứ không trực tiếp tham gia trở thành 1 nhân tố tiến hóa
Trong số các quá trình dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hoá học? Giải thích?
a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
b. Vành xe đạp bằng sắc để lâu ngoài không khí thì bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ là õit sắt từ.
c. Đốt cồn trong không khí thu được hơi nước và khí cacbon đioxit.
d. Hoà tan muối vào nước thu được nước muối.
e. Để rượu nhạt ngoài không khí lâu ngày, rượu nhạt lêm men và chuyển thành giấm chua
f. Đường mía cháy thành chất màu đen (than) và hơi nước.
a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
=> Hiện tượng vật lí vì cồn vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu.
b. Vành xe đạp bằng sắc để lâu ngoài không khí thì bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ là õit sắt từ.
=> Hiện tượng hóa học vì sắt đã bị biến đổi tính chất và trở thành sắt từ oxit
c. Đốt cồn trong không khí thu được hơi nước và khí cacbon đioxit.
=> Hiện tượng hóa học vì khi đốt cồn, cồn đã không giữ được tính chất ban đầu( chuyển thành hơi nước và cacbon đioxit)
d. Hoà tan muối vào nước thu được nước muối.
=> Hiện tượng vật lí vì muỗi chỉ bị biến đổi về trạng thái, không có biến đổi về tính chất hóa học( vẫn có vị mặn....)
e. Để rượu nhạt ngoài không khí lâu ngày, rượu nhạt lêm men và chuyển thành giấm chua.
=> Hiện tượng hóa học vì rượu đã có biến đổi về tính chất ( lên men, chuyển thành giấm chua)
f. Đường mía cháy thành chất màu đen(than) và hơi nước
=> Hiện tượng hóa học vì đường mía đã bị mất đi tính chất ban đầu , chuyển thành than và hơi nước
a. Hiện tượng vật lí. Vì cồn chỉ thay đổi về trạng thái chứ không biến đổi thành chất khác.
b. Hiện tượng hoá học. Vì đã bị biến đổi thành chất mới.
c. Hiện tượng hoá học. Vì cồn đã bị biến đổi thành chất khác sau phản ứng.
d. Hiện tượng vật lí. Vì không bị biến đổi thành chất khác.
e. Hiện tượng hoá học. Vì rượu đã bị biến đổi thành chất khác.
f. Hiện tượng hoá học. Vì đường mía đã bị biến đổi thành chất mới.