Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
VK Fun
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Mai
20 tháng 3 2017 lúc 19:42

_Trình độ phát triển kinh tế là không đồng đều ,phát triển nhất là Ô-xtrây-li-a và Niu-di-len
_Ô-xtrây-li-a và Niu-di-len nổi tiếng về xuất khẩu lúa mì ,len ,thịt bò ,thịt cừu ,các sản phẩm từ sữa
_Các ngành công nghiệp khai khoáng ,chế tạo máy ,chế biến thực phẩm ,đồ dùng điện tử rất phát triển

VK Fun
1 tháng 4 2016 lúc 21:33

Help me plz -_- 

Diệp Tử Đằng
21 tháng 3 2017 lúc 19:57

- Ô-xtrây-li -a có nền kinh tế phát triển .các nghành sản xuất có hàm lượng trí thức cao.
- Đất nước rộng lớn ,các thành phố và khu dân cư cách nhau khá xa tạo điều kiện co nghành hàng không phát triển
- Hoạt động thương mại ngoại thương phát triển mạnh, chủ yếu qua các cảng xít- ni
- Nước này cso nền công nghiệp phát triển nhưng lại là nước xuất khẩu nhiều nguyên liệu thô
- Đứng đầu thế giới về xuất khảu than đá, kim cương,vàng... công nghiệp mỏ phát triển.
- Nghành công nghệ-thông tin rất phát triển .

VK Fun
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
20 tháng 3 2017 lúc 9:33

-Ô-xtray-li -a có nền kinh tế phát triển .các nghành sản xuất có hàm lượng trí thức cao.
-đất nước rộng lớn ,các thành phố và khu dân cư cách nhau khá xa tạo điều kiện co nghành hàng ko phát triển
- hoạt động thương mại ngoại thương phát triển mạnh,chủ yếu qua các cảng xít ni
-nước này có nền công nghiệp phát triển nhưng lại là nước xuất khẩu nhiều nguyên liệu thô
- đứng đầu thế giới về xuất khảu than đá ,kim cương,vàng........công nghiệp mỏ phát triển.
-nghành công nghệ thông tin rất phát triển .

Hoshizora Hotaru
14 tháng 3 2018 lúc 20:30

*Nhận xét và giải thích về sự phân bố các ngành sản xuất ở Ôxtrâylia:

- Các ngành sản xuất ở Ôxtrâylia phân bố rất không đồng đều, phần lớn các ngành tập trung ở duyên hải phía Đông và phía Nam.

- Có sự phân bố như vậy vì: Phần lớn diện tích Ôxtrâylia là hoang mạc, khí hậu khô hạn, khắc nghiệt. Khu vực duyên hải phía Đông và phía Nam lục địa có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt, thuận lợi cho các hoạt động sản xuất phát triển.

phạm lực
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 7 2019 lúc 7:06

* Nhận xét:

   - Miền Tây chủ yếu là chăn nuôi: Cừu, ngựa. (0,25 điểm)

   - Miền Đông: Là vùng nông nghiệp chính, phát triển mạnh. (0,25 điểm)

   - Các đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc trồng lúa mì, ngô, củ cải đường. (0,25 điểm)

   - Đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam: lúa gạo, mía, chè, bông. (0,25 điểm)

   * Giải thích:

   - Miền Đông có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp: địa hình thấp; có các đồng bằng châu thổ’ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ. Khí hậu thích hợp cho trồng cây ôn đới ở phía bắc, cây cận nhiệt ở phía nam. Có nhiều mưa về mùa hạ và đây là nơi có hạ lưu của các con sông lớn, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, có điều kiện kinh tế-xã hội: Dân cư đông đúc, nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, thị trường tiêu thụ lớn; dông dân, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển, sự hỗ trợ của công nghiệp,… (0,75 điểm)

   - Miền Tây là các dãy núi cao, sơn nguyên, khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt không thích hợp cho nông nghiệp. Chủ yếu là đồng cỏ nên có thể chăn nuôi. (0,25 điểm)

nguyễn thị ngọc yến
Xem chi tiết
qlamm
14 tháng 12 2021 lúc 0:34

TK

Câu 1:

Sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á không đều:

- Vùng có lượng mưa lớn nhất (trên 1000 mm): dãy Hi-ma-lay-a, đồng bằng sông Hằng và dải đồng bằng ven biển phía tây dãy Gat Tây.

- Vùng có lượng mưa trung bình (751 - 1000 mm): phía nam dãy Gat Đông, nội địa phía đông sơn nguyên Đề-can.

- Vùng có lượng mưa ít (251 – 750 mm): nội địa phía tây sơn nguyên Đề-can, 1 phần phía nam đồng bằng Ấn-Hằng.

- Vùng có lượng mưa rất ít (dưới 250 mm): tây bắc bán đảo Ấn Độ, hạ lưu sông Ấn.

Bùi Phạm Ngọc Tiên
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 1 2017 lúc 8:43

a) Vẽ biếu đồ

- Xử lí số liệu:

Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta, giai đoạn 1990 - 2012

(Đơn vị: %)

- Vẽ:

Biếu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành nước ta thời kì 1990- 2012

b) Nhận xét vả giải thích

* Nhận xét: Thời kì 1990 - 2012

- Trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đến là chăn nuôi và thấp nhất là dịch vụ nông nghiệp (dẫn chứng).

- Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp có sự thay đối theo hướng: tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt và dịch vụ (dẫn chứng).

- Sự thay đổi cơ cấu khác nhau theo thời gian (dẫn chứng).

* Giải thích:

- Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn nhất do đây là ngành truyền thống, có nhiều thuận lợi về nguồn lực để phát triển, nhu cầu lớn ở trong nước và xuất khẩu.

- Sự thay đổi cơ cấu theo hướng như trên phù hợp với xu thế phát triển chung là đa dạng hoá cơ cấu ngành nông nghiệp. Riêng dịch vụ có tỉ trọng chưa ổn định vì nông nghiệp nước ta đang có sự chuyển biến từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá.

- Giai đoạn sau cơ cấu chuyển dịch mạnh hơn do các lợi thế về chăn nuôi đã được phát huy và sự tác động của yếu tố thị trường,...

Minh Lệ
Xem chi tiết

* Nhận xét:

- Sản lượng thuỷ sản khai thác trên thế giới ngày càng tăng, ngư trường khai thác ngày càng được mở rộng. Các nước có sản lượng khai thác thuỷ sản hàng đầu thế giới là Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Pê-ru, Hoa Kỳ, Ấn Độ,...

- Nhiều quốc gia đã chú trọng việc đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản (nước ngọt, nước lợ, nước mặn). Các nước có sản lượng thuỷ sản nuôi trồng hàng đầu thế giới là Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Việt Nam, Phi-líp-pin,...

* Giải thích:

- Sản lượng thuỷ sản khai thác trên thế giới ngày càng tăng vì công nghệ khai thác được cải tiến để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.

- Nuôi trồng thủy sản được đẩy mạnh vì cần đáp ứng nhu cầu của thị trường, đồng thời bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, hình thức và công nghệ nuôi trồng thuỷ sản ngày càng cải tiến và hiện đại.

giúp nha
Xem chi tiết
lạc lạc
14 tháng 12 2021 lúc 21:52

undefined

tk

Lynn ;-;
Xem chi tiết