tại sao ếch chỉ được vật động và không chịu được ánh sáng?
Lấy ví dụ
Bảng 15.1 Tác động cảu ánh sáng tới động vật
Tiêu chí | Nhóm | Đặc điểm | Ví dụ |
Các nhóm động vật thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhau | Nhóm động vật ưa sáng | chịu được giới hạn rộng về độ dài sóng, cương độ và thời gian chiếu sáng ; hoạt động hàng ngày | |
Nhóm động vật ưa tối | Chỉ có thể chịu được giới hạn hẹp về độ dài sóng , hoạt động về ban đêm , sống trong hang , trong đất hay ở đáy biển . | ||
Ánh sáng và sự định hứng của động vật | Một số động av65t không xương sống | Cơ quan thị giác không nhận biết được hình ảnh cảu sữ vật , chỉ phân biệt được sự dao động của ánh sáng và bóng tối . | |
Sâu bọ và động vật có xương sống | Cơ quan thị giác hòan thiện , nhận biết được hình dnạg , kích thước , màu sắc và khoảng cách của vật thể . | ||
Chim di cư tránh mùa đông | Bay qua hàng nghìn kilômét , nhờ định hướng theo ánh sáng mặt trời và tia sáng từ các vì sao . |
Cho mìk ví dụ ik ........ mìk sắp họk ròi ......
một số động av65t không xương sống là gì vậy bạn
Lấy ví dụ
Bảng 15.1 Tác động cảu ánh sáng tới động vật
Tiêu chíNhómĐặc điểmVí dụ
Các nhóm động vật thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhauNhóm động vật ưa sángchịu được giới hạn rộng về độ dài sóng, cương độ và thời gian chiếu sáng ; hoạt động hàng ngày
Nhóm động vật ưa tốiChỉ có thể chịu được giới hạn hẹp về độ dài sóng , hoạt động về ban đêm , sống trong hang , trong đất hay ở đáy biển .
Ánh sáng và sự định hứng của động vậtMột số động av65t không xương sốngCơ quan thị giác không nhận biết được hình ảnh cảu sữ vật , chỉ phân biệt được sự dao động của ánh sáng và bóng tối .
Sâu bọ và động vật có xương sốngCơ quan thị giác hòan thiện , nhận biết được hình dnạg , kích thước , màu sắc và khoảng cách của vật thể .
Chim di cư tránh mùa đôngBay qua hàng nghìn kilômét , nhờ định hướng theo ánh sáng mặt trời và tia sáng từ các vì sao .
Cho mìk ví dụ ik ........ mìk sắp họk ròi ......
DONG VATưa sáng: chim sẻ, sư tử, vịt , khỉ, de, chuồn chuồn
ùa tới: đom đóm , cú mèo, con sóc, con chồn ,
đv có xương sống: thỏ cá sấu, ngựa , nai
dv ko xương sống: sua , mực, giun, tom đia
chim di cư:chim én, vịt trời ,chim chiền chiện
Tại sao khi ánh sáng chiếu thẳng bị một vật che khuất lại có thêm bóng nửa tối? Tại sao lại không chỉ có bóng tối thui. Tại sao bóng nửa tối chỉ nhận được 1 phần ánh sáng?
Hỏi thêm thui, không có trên sách và google đâu. Ai biết trả lời tui tặng tick.
Nguyên nhân do hiện tượng nhiễu xạ, ánh sáng không còn tuân theo định luật truyền thẳng khi gặp mép vật cản. Do đó, 1 phần ánh sáng sẽ bị lệch phương truyền vào trong phần tối, gây ra hiện tượng nửa tối.
vì đường đi của ánh sáng bị cản khiến nó không đi thẳng được nên tạo ra hiên tượng nữa sáng nữa tối (y như trái đất đều có ngày và đêm)
Bóng nửa tối là:
A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới
B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng
C. Vùng được chiếu sáng đầy đủ
D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng
Câu 1:
a, Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra như thế nào ?
b, Tại sao ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ ta thu được ánh sáng màu đỏ, còn ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh ta lại không thu được ánh sáng đỏ? ( thấy tối)
c, Tại sao ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta thu đc ánh sáng đỏ?
d, Để con người làm việc có hiệu quả và thích hợp nhất nên sử dụng ánh sáng nào? Ánh sáng đó phát ra từ đâu là tốt nhất? Việc sử dụng ánh sáng mặt trời trong sinh hoạt hàng ngày nhằm mục đích gì?
Câu 2:
a, Khi ánh sáng chiếu vào các vật, hàu hết ta thấy các vật đó sáng lên, nhưng với một số vật ta không nhìn thấy chúng sáng lên mà lại có màu đen. Giải thích vì sao?
b, Một HS cho rằng, khi xảy ra hiện tượng nhật thực thì tất cả mọi người đứng trên Trái Đất đều có thể quan sát được. Theo em như thế có đúng không? Vì sao?
Câu 3:
Màu sắc của vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu
Câu 4:
Cách phân tích ánh sáng trắng. Cách tạo ánh sáng màu. Cách trộn màu ánh sáng.
GIÚP MÌNH VỚI, MAI MÌNH KIỂM TRA RỒI!!!
câu 1 :
a . Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay màu vàng. Các vỏ nhựa này đóng vai trò như các tấm lọc màu.
b.Vì tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ,nên chùm sáng đỏ đi qua tấm lọc màu đỏ,còn tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh các ánh sáng không phải là màu xanh,nên ánh sáng đỏ khó có thể qua được tấm lọc màu xanh và ta thấy tối
c. Vì trong chùm ánh sáng trắng có ánh sáng màu đỏ . Tấm lọc màu đỏ cho ánh sáng đỏ đi qua còn các màu khác thì bị hấp thụ
Tại sao mặt trời là nguồn sáng mà vẫn là vật sáng
mà Nguồn sáng : là vật từ phát ra ánh sáng
Vật sáng: là vật gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng và chiếu vào nó
Mà mặt trời ko có vật hắt lại ánh sáng và chiếu vào nó thì sao lại được gọi là vật sáng
Tự nói tự trả lời rồi đấy, vật là gồm nguồn sáng và vật hắc ánh sáng nên Mặt Trời là nguồn sáng thì đồng thời nó cũng là vật sáng.
có vì mặt trời tự phát ra ánh sáng mà ko cần nguồn sáng nào nên nó là một nguồn sáng
có vì mặt trời tự phát ra ánh sáng mà ko cần nguồn sáng nào chiếu vào và chúng ta có thể nhìn thấy đc mõi vật mà mặt trời chiếu xuống
chúng ta có thể nhìn thấy đc
Mặt Trời vừa là nguồn sáng vừa là vật sáng vì
- Mặt Trời tự nó có thể phát ra ánh sáng
=> Mặt Trời là nguồn sáng
- Mặt Trời chiếu ánh sáng xuống mặt đất làm con người có thể thấy mọi vật .
=> Mặt Trời hắt lại ánh sáng chiếu vào nó
=> Mặt Trời là vật sáng
Câu 14. Bóng tối là:
A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới
B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng
C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen
D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng
Câu 15. Trong môi trường trong suốt và .............., ánh sáng truyền đi theo đường............
A. đồng tính; cong.
B. đồng tính; thẳng.
C. không đồng tính; thẳng.
D. không đồng tính; cong.
Câu 20.Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A.Ánh sáng chỉ ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái của cây
B.Ảnh hưởng của ánh sáng không tác động lên các đặc điểm sinh lý của cây.
C.Nhóm cây ưa bóng bao gồm những cây chỉ tồn tại được ở nơi có ánh sáng mạnh.
D.Ánh sáng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp.
Câu 20.Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A.Ánh sáng chỉ ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái của cây
B.Ảnh hưởng của ánh sáng không tác động lên các đặc điểm sinh lý của cây.
C.Nhóm cây ưa bóng bao gồm những cây chỉ tồn tại được ở nơi có ánh sáng mạnh.
D.Ánh sáng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp.
Ánh sáng Mặt Trời chiếu theo hướng như hình 13.14( SHD Vnen lớp 7 Vật lý trang 114) vào giếng cạn.
- Đáy giếng cạn có được chiếu sáng không? Tại sao?
- Có thể dùng 1 gương phẳng để chiếu ánh sáng Mặt Trời xuống đáy giếng cạn được không? giải thích = hình vẽ.
Ánh sáng Mặt Trời chiếu theo hướng như hình 13.14( SHD Vnen lớp 7 Vật lý trang 114) vào giếng cạn.
- Đáy giếng cạn có được chiếu sáng không? Tại sao?
* Trả lời :
- Đáy giếng cạn không được chiếu ánh sáng. Vì giếng cạn không có vật phản xạ ánh sáng nên giếng không được chiếu ánh sáng.
- Có thể dùng 1 gương phẳng để chiếu ánh sáng Mặt Trời xuống đáy giếng cạn được không? giải thích = hình vẽ.
+ Ta có thể sử dụng một gương phẳng để chiếu ánh sáng mặt trời xuống đáy giếng cạn .
phần 2 thì làm đc chứ phần 1 thì chịu