Tính khối lượng BaCl2 cần thên vào 27 (g) dung dịch BaCl2 10% để được dung dịch BaCl2 25%
Cho 200 g dung dịch CuSO4 10% tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 5%. a. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng? b. Tính khối lượng dung dịch BaCl2 cần dùng? c. Tính C% của muối trong dung dịch sau phản ứng?
Cho 5,6g Sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4, lấy dung dịch tạo thành cho
tiếp vào dung dịch BaCl2 0,2M thu được kết tủa.
a. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)
b. Tính thể tích dung dịch BaCl2 cần dùng.
c. Tính khối lượng kết tủa thu được
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
___0,1______________0,1____0,1 (mol)
\(FeSO_4+BaCl_2\rightarrow FeCl_2+BaSO_{4\downarrow}\)
__0,1______0,1_____________0,1 (mol)
a, VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
b, \(V_{BaCl_2}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(l\right)\)
c, \(m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Muốn pha được 100 gam dung dịch B a C l 2 10% thì khối lượng nước và khối lượng B a C l 2 cần dùng lần lượt là
A. 90g và 10g.
B. 100g và 10g.
C. 100g và 20g.
D. 90g và 20g.
Đáp án A
Khối lượng BaCl2:
m c t = m dd . C % 100 = 100.10 100 = 10 g
Khối lượng nước cần dùng:
m n ư ớ c = 100 – 10 = 90 g a m .
Cho 19,6 gam dung dịch H2SO4 20% phản ứng đủ với dung dịch BaCl2 12%. Sau phản ứng thu được một kết tủa và một dung dịch. Tính khối lượng dung dịch BaCl2 cần dùng? Tính khối lương kết tủa thu được sau phản ứng
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6\cdot20\%}{100\%}=3,92\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{3,92}{98}=0,04\left(mol\right)\\ PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{BaCl_2}=n_{BaSO_4}=0,04\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{BaCl_2}}=0,04\cdot208=8,32\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{BaCl_2}}=\dfrac{8,32\cdot100\%}{12\%}\approx69,3\left(g\right)\\ m_{kết.tủa}=m_{BaSO_4}=0,04\cdot233=9,32\left(g\right)\)
Tính khối lượng dung dịch BaCl2 nồng độ 18% cần thiết để pha loãng thì thu được 500 gam dung dịch 6%.
\(m_{BaCl_2\left(6\%\right)}=\dfrac{500.6}{100}=30\left(g\right)\\ \rightarrow m_{ddBaCl_2\left(18\%\right)}=\dfrac{30.100}{18}=\dfrac{500}{3}\left(g\right)\)
cần trộn bao nhiêu gam dung dịch BaCl2 30% với dung dịch BaCl2 10% để được 120ml dung dịch BaCL2 20% biết D=1,2 gam/ml
1. Cho 100 ml dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch 200ml BaCl2 dư.
a. Tính khối lượng kết tủa thu được
b. Tính nồng độ dung dịch dịch BaCl2 đã dùng.
nH2SO4=1*0,1=0,1(mol)
PTHH:
BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 + 2HCL
1 1 1 1 (mol)
0,1 0,1 0,1 0,1 (mol)
=> kết tủa thu đc là BaSO4
a, Theo PTHH:
nBaSO4=0,1 (mol) => mBaSO4=0,1*233=23,3 (g)
b, Theo PTHH: nBaCl2= 0,1 (mol)
=> CM= 0,1/0,2 = 0,5M
1.
a, \(n_{H_2SO_4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
Mol: 0,1 0,1 0,1
\(m_{BaSO_4}=233.0,1=23,3\left(g\right)\)
b, \(C_{M_{ddBaCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
rót 300ml dung dịch CuSO4 1M vào 100ml dung dịch BaCl2 2M
a) tính khối lượng kết tủa thu được
b) cần bao nhiêu gam dung dịch NaOH 15% để làm kết tủa hoàn toàn dung dịch thu được sau phản ứng
a) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuSO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\\n_{BaCl_2}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: \(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+CuCl_2\)
Ban đầu: 0,3 0,2
Sau pư: 0,1 0 0,2 0,2
=> \(m_{kt}=m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\)
b) \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
0,1-------->0,2
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
0,2------>0,4
=> \(m_{ddNaOH}=\dfrac{\left(0,2+0,4\right).40}{15\%}=160\left(g\right)\)
Trộn 208 g dung dịch BaCl2 10% với dung dịch K2CO3 20%, phản ứng hoàn toàn.
a. Tính khối lượng dung dịch K2CO3
b. Tính khối lượng kết tủa
c, Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng.