Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Phương
Xem chi tiết
Lương Đại
11 tháng 3 2022 lúc 16:06

- Hạn chế : lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại là giải quyết mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.

- Ý nghĩa :

+ Gây tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

+ Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân đầu thế kỷ XX ở Việt Nam.

- Nguyên nhân khiến cho những đề nghị cải cách không thực hiện được: chủ yếu là do triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ không muốn chấp nhận, những thay đổi, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh.

 

hằng Minh
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
27 tháng 4 2023 lúc 22:42

_ Ý nghĩa của các đề nghị cải cách cuối thế kỷ XIX:

Các đề nghị cải cách nhằm mục đích cải thiện hoàn cảnh của nhân dân, tăng cường sức mạnh quốc gia, đưa đất nước phát triển hơn.

Các đề nghị cải cách bao gồm việc đổi mới chính trị, kinh tế và xã hội, như giảm quyền lực của quý tộc, tăng cường quyền lực của quốc dân, đẩy mạnh công nghiệp hóa, nông nghiệp hóa, giáo dục hóa, tăng cường quan hệ với các nước phương Tây.

Tại sao các đề nghị cải cách không thực hiện được?

Các đề nghị cải cách không thực hiện được do sự chống đối của các phong trào cải cách bị đàn áp bởi chính quyền và quý tộc.

Ngoài ra, cũng có sự chia rẽ trong chính phủ và quan điểm khác nhau giữa các nhóm cải cách về hướng đi của đất nước.

_ Các đề nghị cải cách cuối thế kỷ XIX không thực hiện được do nhiều nguyên nhân, trong đó có sự chống đối của các phong trào cải cách bị đàn áp bởi chính quyền và quý tộc, cũng như sự chia rẽ trong chính phủ và quan điểm khác nhau giữa các nhóm cải cách về hướng đi của đất nước.

Trong khi đó, công cuộc đổi mới hiện nay của Đảng ta lại rất thành công vì có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, có chiến lược và kế hoạch rõ ràng, được thực hiện bằng cách tăng cường quyền lực của nhân dân, đẩy mạnh công nghiệp hóa, nông nghiệp hóa, giáo dục hóa, phát triển kinh tế, xã hội và đưa đất nước phát triển hơn. Ngoài ra, Đảng Cộng sản Việt Nam còn có sự đoàn kết vững mạnh, không chia rẽ, đồng lòng trong việc thực hiện các đề nghị cải cách. Bên cạnh đó, sự ủng hộ của nhân dân cũng là một yếu tố quan trọng giúp cho công cuộc đổi mới của Đảng ta thành công.

Linh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
24 tháng 10 2023 lúc 3:19

Câu 1: Trong nửa cuối thế kỷ XIX, tại Việt Nam đã xuất hiện nhiều đề nghị cải cách với mục tiêu cải thiện tình hình xã hội và hành chính. Một số điểm tích cực của những đề nghị này bao gồm:

- Đề xuất cải cách hành chính nhằm tăng cường hiệu suất quản lý và giảm thất thoát nguồn lực.
- Thúc đẩy việc học hành và giáo dục, với mong muốn nâng cao tri thức và kiến thức của nhân dân.
- Đề nghị sửa đổi các quy định về thuế và thuế quân sự nhằm giảm bớt gánh nặng thuế cho người dân.

Tuy nhiên, mặt hạn chế của những đề nghị này bao gồm:

- Sự chậm trễ trong việc thực hiện cải cách, do sự phản đối từ bộ máy quan lại và tri thức phong kiến.
- Thiếu tính cụ thể và chi tiết trong các đề nghị, không đưa ra các kế hoạch thực hiện cụ thể.
- Sự chia rẽ và bất đồng quan điểm giữa các tầng lớp và tầng tương trợ, làm yếu đề xuất và ảnh hưởng đến việc thực hiện chúng.

Nguyễn  Việt Dũng
24 tháng 10 2023 lúc 3:20

Câu 2: Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện do một số lý do sau:

- Sự phản đối từ tri thức phong kiến và bộ máy quan lại, vì họ lo ngại rằng cải cách có thể đe dọa địa vị và quyền lợi của họ.
- Sự phân chia và xung đột giữa các phái phân động với các quan điểm và mục tiêu khác nhau, làm yếu sự thống nhất trong việc thực hiện cải cách.
- Sự can thiệp và áp lực từ phía thực dân Pháp, khi họ cố gắng duy trì và gia tăng ảnh hưởng và kiểm soát tại Việt Nam.

-> Những hạn chế này đã góp phần làm cho các đề nghị cải cách không thể thực hiện một cách hiệu quả và toàn diện, khiến cho Việt Nam tiếp tục đối mặt với nhiều vấn đề xã hội và chính trị trong thời kỳ này.

Nguyễn Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
15 tháng 4 2022 lúc 23:07

Bộ máy chính quyền mục mát từ trung ương đến địa phương, kinh tế sa sút, nhân dân bị áp bức một cổ hai tròng (sự bóc lột của triều đình phong kiến, sự bóc lột đàn áp của chính quyền đô hộ), đời sống vô cùng cực khổ => phong trào khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.

Nhung Phan thị cẩm
Xem chi tiết

Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì:
- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại : Giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa công dân với thuộc địa phong kiến
- Triều đình phong kiến bảo thủ,bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh nên đã không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi đề nghị cải cách.

Minh Nhân
12 tháng 4 2021 lúc 21:58

Các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách vì: 

- Tình trạng đất nước ngày một nguy khốn: kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.

- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.

- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến những thành tựu của nền văn hoá phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bấy giờ.

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

 
Trần Thị Hồng Ánh
4 tháng 5 2021 lúc 20:14

Các đề nghị cải cách ko đc thực hiện vì:

- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chx xuất phát từ những cơ sở bên trong, chx động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại

- Triều đình phong kiến bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng vs hoàn cảnh nên đã ko chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi đề nghị cải cách

Lê Thị Thanh Kiều
Xem chi tiết
Calala
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
19 tháng 9 2023 lúc 0:47

a)

-  Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

+ Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

Nguyễn  Việt Dũng
19 tháng 9 2023 lúc 0:47

Câu B khoai quá :<

ngân thùy
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
14 tháng 3 2022 lúc 22:21

Tham Khảo

 

Nhà nước ta luôn quan tâm, đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:

–  Ban hành chính sách, pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết để các quyền này thực sự đi vào đời sống của mỗi người dân. Ví dụ như Hiến pháp, Luật Giáo dục, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trong nhiều văn bản pháp luật khác.

 

–   Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Nhà nước có chính sách về học phí, học bổng để giúp đỡ, khuyến khích người học; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh là con em liệt sĩ, thương binh, trẻ tàn tật, mồ côi, không nơi nương tựa, học sinh dân tộc thiểu số, học sinh vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.

–   Nhà nước khuyến khích, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, có chính sách chăm lo điều kiện làm việc, lợi ích vật chất và tinh thần của người nghiên cứu, phát minh và ứng dụng khoa học, công nghệ; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả đối với phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật và các tác phẩm, công trình khoa học.

–   Nhà nước đảm bảo những điều kiện để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, khuyến khích, tạo điều kiện cho những người học giỏi, có năng khiếu được phát triển…

 

TV Cuber
14 tháng 3 2022 lúc 22:23

Tham Khảo

Nhà nước ta luôn quan tâm, đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:

–  Ban hành chính sách, pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết để các quyền này thực sự đi vào đời sống của mỗi người dân. Ví dụ như Hiến pháp, Luật Giáo dục, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trong nhiều văn bản pháp luật khác.

 

–   Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Nhà nước có chính sách về học phí, học bổng để giúp đỡ, khuyến khích người học; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh là con em liệt sĩ, thương binh, trẻ tàn tật, mồ côi, không nơi nương tựa, học sinh dân tộc thiểu số, học sinh vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.

–   Nhà nước khuyến khích, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, có chính sách chăm lo điều kiện làm việc, lợi ích vật chất và tinh thần của người nghiên cứu, phát minh và ứng dụng khoa học, công nghệ; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả đối với phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật và các tác phẩm, công trình khoa học.

–   Nhà nước đảm bảo những điều kiện để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, khuyến khích, tạo điều kiện cho những người học giỏi, có năng khiếu được phát triển…

Vương Hương Giang
14 tháng 3 2022 lúc 22:23

1.Em hãy liên hệ công cuộc đổi mới đất nước trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội hiện nay?

Đổi mới đất nước không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, mà làm cho mục tiêu đó thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.

- Đổi mới phải toàn diện đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng đổi mới kinh tế là trọng tâm.

Nguyên Khôi đã xóa
Trương Ngọc Khánh My
Xem chi tiết
Trịnh Long
10 tháng 5 2021 lúc 17:02

1. 

* Cuối thế kỉ XIX một trào lưu cải cách diễn ra rầm rộ ở VIệt Nam nhưng kết cục là không được thực hiện, rốt cuộc cơ hội duy tân bị bỏ qua. Nguyên nhân:

 

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

 

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

 

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

 

- Triều đình phong kiến đứng đầu là vua Tự Đức bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách: thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng" không giao lưu với nước ngoài

 

- Tiềm lực kinh tế - xã hội của VN lúc đó không có đủ cơ sở để tiến hành cải cách.

Bây giờ , người dân đc đóng góp ý kiến để xây dựng bộ máy nhà nước , xã hội.

:333 ko có tên
10 tháng 5 2021 lúc 17:59

1. 

* Cuối thế kỉ XIX một trào lưu cải cách diễn ra rầm rộ ở VIệt Nam nhưng kết cục là không được thực hiện, rốt cuộc cơ hội duy tân bị bỏ qua. Nguyên nhân:

 

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

 

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

 

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

 

- Triều đình phong kiến đứng đầu là vua Tự Đức bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách: thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng" không giao lưu với nước ngoài

 

- Tiềm lực kinh tế - xã hội của VN lúc đó không có đủ cơ sở để tiến hành cải cách.

Bây giờ , người dân đc đóng góp ý kiến để xây dựng bộ máy nhà nước , xã hội.