Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Tùng
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 14:05

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

 

Bình luận (0)
Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:20

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Kiên
Xem chi tiết
bá đức
24 tháng 4 2022 lúc 14:14

câu 1: nguồn nước bị ô nhiễm là có màu,có chất bẩn,có mùi hôi,có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép.nước sạch là nước trong suốt không màu, ko mùi,ko vị,ko chứa các vi sing vật có hại cho sức khỏe.

-Còn đâu thì chịu

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Hưng
3 tháng 5 2022 lúc 20:34

mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Hưng
3 tháng 5 2022 lúc 20:35

wwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwww

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 14:55

- Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi do những nguyên nhân sau:

+ Chất thải chăn nuôi

+ Xác vật nuôi

- Ảnh hưởng đến vật nuôi và con người:

+ Chất thải chăn nuôi: gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước và môi trường không khí.

+ Xác vật nuôi: gây ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, đồng thời là nguồn lây lan, phát tán dịch bệnh.

- Để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, cần:

+ Quy hoạch khu chăn nuôi và xây dựng hệ thống chuồng trại tốt.

+ Mật độ và diện tích chuồng nuôi phù hợp

+ Áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi

+ Công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại.

+ Chuyển đổi phương thức chăn nuôi.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 10 2017 lúc 8:13

Đáp án A

Phát biểu 3 sai do N2O không gây hiệu ứng nhà kính

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 10 2017 lúc 9:25

Đáp án A

Phát biểu 3 sai do N2O không gây hiệu ứng nhà kính.

Bình luận (0)
inuyasha
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
6 tháng 12 2016 lúc 20:42

Hay

Bình luận (1)
Tiểu Thư Răng Sún
13 tháng 12 2016 lúc 17:57

Hay

Đúng với mtrg sống của chg t bây h

Bình luận (1)
Phan Thị Mỹ Hòa
10 tháng 3 2017 lúc 14:34

hay thiệt đó nhớ làm nhiều hơn ha

Bình luận (2)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 10:25

1. Trái Đất sẽ thiếu hụt oxy, đất đai cằn cỗi, Trái Đất nóng lên, không khí không được điều hòa,...

2.Một số cây có hại: cây thuốc phiện, cây cần sa,....

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
8 tháng 3 2022 lúc 10:32

1)  sẽ là Siêu Đại thảm họa nếu điều đó xảy ra và cũng là ngày đánh dấu sự tuyệt diệt của toàn bộ sự sống muôn loài kể cả thực vật trên Trái đất. Trái đất sẽ trở thành 1 Hành tinh chết ! như: Sao Kim (Venus), Sao Hỏa (Mars) hiện nay là ví dụ, nếu Hành tinh chúng ta không còn thực vật thì thảm trạng sẽ tương tự như thế, đặc biệt là Sao Kim, chị em song sinh của Trái đất được cho là hỏa ngục

2) - thực vật có lợi :

+cho ta bóng mát : bàng , cây đa,xà xừ ...

+cho ta sản phẩm : nho,cam ,chanh...

+làm những phương thuốc : nhân sâm, gừng ,tam thất

+thức ăn cho động vật : cỏ,...

+làm cho thiên nhien tươi đẹp: hoa huệ ,cúc,hoa hồng...

+làm nguyên liệu: gỗ ,nhựa : bạch đàn , cây cao su

-có hại:

+làm cho một số người bị dị ứng: phấn hoa...

+có những độc tố làm cho con người có thể bị tử vong : lá ngón...

+tiêu thụ hết chất dành cho cây : cỏ...

Bình luận (0)

câu 1

Như vậy, không có cây cối, đất đai sẽ cằn cỗi, ít dinh dường, dẫn đến việc trồng trọt đi xuống, lương thực thiếu thốn trầm trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến "miếng ăn" của chúng ta.

câu 2

Loài gây hại (hay loài phá hoại hay sinh vật gây hại hoặc sinh vật hại hay còn gọi sâu bệnh) là thuật ngữ chỉ về bất kỳ các loài thực vật hay các loài động vật, sinh vật nào tác động gây hại lên con người hoặc đời sống của con người. Sự tác động tiêu cực này thể hiện qua các mặt như tác động vào sức khỏe của con người (ký sinh, vật trung gian truyền bệnh, vật chủ truyền bệnh cho con người), tác động vào tình hình kinh tế của con người, chủ yếu là lĩnh vực nông nghiệp như gây hại cho các loài cây trồng, tác động vào cuộc sống của con người như các công trình xây dựng, nhà ở, và tác động vào cuộc sống bình thường trong gia đình.

Trong thế giới động vật, những loài gây hại chủ yếu tập trung vào nhóm thú trong đó là các loài gặm nhấm không thể kiểm soát và một nhóm quan trọng đó là các loài côn trùng, sâu bọ và những động vật ký sinh. Có thể kể đến những loài động vật tiêu biểu như chuột và các họ hàng gặm nhấm của chúng; ngoài ra còn các loài ruồi, muỗi, kiến, gián, mối, côn trùng, sâu bọ, vẽ, bét, chấy, rận, mặt, rệp, giun sán, cá tạp.... đều có tác động và gây hại khiến cho con người phải tiêu tốn tiền của cho việc kiểm soát loài gây hại. Nhiều loài trong số sinh vật gây hại này là các loài xâm lấn.

Bình luận (0)
hee???
Xem chi tiết
Thuy Bui
5 tháng 1 2022 lúc 11:13

tham khảo

 

Các biệp pháp:

-Trồng nhiều cây xanh

-Không xả rác bừa bãi

-Tuyên truyền, vận động mọi người tích cực tham gia các hoạt động bảo về môi trường

-Giữ vệ sinh chung

-Hạn chế sử dụng đồ dùng 1 lần

-Xử lý các chất độc hại trước khi thải ra môi trường,...

Bình luận (1)
bạn nhỏ
5 tháng 1 2022 lúc 11:14

Tham khảo:

Giữ gìn cây xanh. ...Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên. ...Rút các phích khỏi ổ cắm. ...Sử dụng năng lượng sạch. ...Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle) ...Ta tắm ao ta! ...Giảm sử dụng túi nilông. ...Tận dụng ánh sáng mặt trời.
Bình luận (0)
N           H
5 tháng 1 2022 lúc 11:14

Tham khảo!

-Giữ gìn cây xanh. ...

-Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên. ...

-Rút các phích khỏi ổ cắm. ...

-Sử dụng năng lượng sạch. ...

-Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle) ...

-Ta tắm ao ta! ...

-Giảm sử dụng túi nilông. ...

-Tận dụng ánh sáng mặt trời.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 4 2017 lúc 14:53

Đáp án C

Hoạt động gây ô nhiễm môi trường của con người là “Hoạt động giao thông vận tải” gây ô nhiễm không khí. Và “Sử dụng bừa bãi thuốc bảo vệ thực vật” gây ô nhiễm môi trường nước…

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 20:29

- Hình ảnh này cho thấy các con vật trong rừng đang hoảng loạn, vội vã chạy khỏi đám cháy.

- Thực vật (đám cỏ, cây cối,…) bị cháy rụi.

- Các đám cháy hủy hoại, tàn phá nặng nề môi trường sống của thực vật, động vật.

- Để bảo vệ môi trường sống của thực vật, động vật, chúng ta cần: 

+ Không chặt phá cây cối.

+ Không đốt rừng.

+ Trồng nhiều cây xanh.

+...

Bình luận (0)