Những câu hỏi liên quan
Khieem Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
14 tháng 11 2021 lúc 9:42

Tham khảo!

Bình luận (2)
Pham Gia Liem
Xem chi tiết
Hiếu Trần
Xem chi tiết
Hiếu Trần
2 tháng 10 2021 lúc 15:53

r5=2/3

 

Bình luận (0)
Lê Thu Dương
2 tháng 10 2021 lúc 15:55

Thiếu hình vẽ rồi bạn?

Bình luận (1)
nthv_.
2 tháng 10 2021 lúc 19:22

Bạn phải cho hình thì người khác mới bt đc là mạch nối tiếp hay song song để mà làm nhé!

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 7 2017 lúc 14:25

Khi khoá K mở, trong mạch không có dòng điện. Ta có:  U V = E = 6 V

Khi đóng K, trong mạch có dòng điện:  I = E R 1 + R 2 + r = 6 11 , 5 + r

Số chỉ vôn kế V chính là hiệu điện thế hai cực của nguồn nên:

U ' V = E ' − I . r ⇔ 5 , 75 = 6 − 6 11 , 5 + r . r ⇒ r = 0 , 5 Ω ⇒ I = 0 , 5 A

Số chỉ của ampe kế A chính là dòng điện trong mạch chính nên  I A = I = 0 , 5 A

Chọn A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 2 2018 lúc 7:25

a) Ban đầu khóa K mở, R 4   =   4 Ω , vôn kế chỉ 1 V.

Xác định hiệu điện thế U:

Ta có:

R 12   =   R 1   +   R 2   = 6 Ω ;   R 34   =   R 3   +   R 4   =   6 Ω ;   I 12   =   I 1   =   I 2   = U R 12 = U 6 I 34   =   I 3   =   I 4   = U R 34 = U 6 ;

U M N = V M - V N = V A - V N - V A + V M = I 3 . R 3 - I 1 . R 1 = U 6 . 2 - U 6 . 3 = - U 6 ⇒ U V = U N M = U 6 = 1 V ⇒ U = 6 V

Khi khóa K đóng:

R 13 = R 1 R 3 R 1 + R 3 = 3 . 2 3 + 2 = 6 5 = 1 , 2 ( Ω )   ;   R 24 = R 2 R 4 R 2 + R 4 = 3 . 4 3 + 4 = 12 7 ( Ω ) R B D = R 13 + R 24 = 1 , 2 + 12 7 = 20 , 4 7 ( Ω )

Cường độ dòng điện mạch chính:

I = U R B D = 6 20 , 4 7 = 42 20 , 4 = 21 10 , 2 ≈ 2 , 06 ( A ) ; U 13 = U 1 = U 3 = I . R 13 = 21 10 , 2 . 1 , 2 = 2 , 47 ( V ) ; I 1 = U 1 R 1 = 2 , 47 3 = 0 , 823 ( A ) ; U 24 = U 2 = U 4 = I . R 24 = 21 10 , 2 . 12 7 = 3 , 53 ( V ) I 2 = U 2 R 2 = 3 , 53 3 = 1 , 18 ( A )

Ta có : I 2   >   I 1   ⇒ I A   =   I 2   -   I 1   = 1 , 18   -   0 , 823   =   0 , 357 ( A ) . Vậy dòng điện qua ampe kế có chiều từ N đến M và có cường độ I A   =   0 , 357 ( A ) ; vôn kế chỉ  0 (V)

b) Đóng khóa K và di chuyển con chạy C của biến trở R4 từ đầu bên trái sang đầu bên phải thì số chỉ của ampe kế  I A thay đổi như thế nào?

Ta có:  R 13 = R 1 R 3 R 1 + R 3 = 3 . 2 3 + 2 = 6 5 = 1 , 2 Ω

Đặt phần điện trở còn hoạt động trong mạch của  R 4 là x, ta có:

R 24 = R 2 x R 2 + x = 3 x 3 + x ;   R B D = 1 , 2 + 3 x 3 + x = 4 , 2 x + 3 , 6 3 + x ; I = U R B D = 6 4 , 2 x + 3 , 6 3 + x . 1 , 2 = 7 , 2 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 ; I 1 = U 13 R 1 = 7 , 2 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 3 = 2 , 4 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 U 24 = I . R 24 = 6 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 . 3 x 3 + x = 18 x 4 , 2 x + 3 . 6 I 2 = U 24 R 2 = 18 x 4 , 2 x + 3 , 6 3 = 6 x 4 , 2 x + 3 , 6

* Xét hai trường hợp:

- Trường hợp 1: Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ M đến N.

Khi đó : I A = I 1 - I 2 = 2 , 4 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 - 6 x 4 , 2 x + 3 , 6 = 7 , 2 - 3 , 6 x 4 , 2 x + 3 , 6 (1)

Biện luận: Khi x = 0   →   I A   =   2 ( A )

Khi x tăng thì (7,2 - 3,6.x) giảm; (4,2.x  +  3,6) tăng do đó  I A giảm

Khi x   =   2   →   I A   =   7 , 2   -   3 , 6 . 2 4 , 2 . 2 + 3 , 6 = 0 .

- Trường hợp 2 : Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ N đến M.

Khi đó :  I A   =   I 2   -   I 1   =   6 x 4 , 2 x + 3 , 6 - 2 , 4 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 = 3 , 6 x - 7 , 2 4 , 2 x + 3 , 6

I A = 3 , 6 - 7 , 2 x 4 , 2 + 3 , 6 x  (2)

Biện luận:

Khi x tăng từ 2 W trở lên thì 7 , 2 x  và 3 , 6 x  đều giảm do đó IA tăng.

Khi x rất lớn (x =   ∞ ) thì 7 , 2 x  và 3 , 6 x  tiến tới 0. Do đó IA 0,86 (A) và cường độ dòng chạy qua điện trở  R 4 rất nhỏ. 

Bình luận (0)
tran bao trung
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 4 2017 lúc 11:18

Đáp án D

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
wary reus
12 tháng 11 2016 lúc 15:01

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Hải Nghi
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
28 tháng 3 2016 lúc 10:42

Bài này khảo sát \(U_L\) theo \(C\)

+ Khi C = C1 vôn kế chỉ U1, khi C biến thiên U giảm, do đó C = C1 thì cộng hưởng xảy ra.

\(Z_L=Z_{C1}\)

+ Khi C2=2C1 \(\Rightarrow Z_{C2}=\dfrac{Z_{C1}}{2}=\dfrac{Z_L}{2}\)

\(U_2=\dfrac{U_1}{2}\) \(\Rightarrow I_2=\dfrac{I_1}{2}\) (vì ZL không đổi)

\(\Rightarrow Z_2=2Z_1\)

\(\Rightarrow \sqrt{R^2+(\dfrac{Z_L}{2})^2}=2R\)

\(\Rightarrow Z_L=Z_{C1}=2\sqrt 3 R\)

+ Để U3 = U2/2 = U1/4

\(\Rightarrow I_3=I_1/4\)

\(\Rightarrow Z_3=4Z_1\)

\(\Rightarrow \sqrt{R^2+(Z_L-Z_{C3})^2}=4R\)

\(\Rightarrow |Z_L-Z_{C3}|=\sqrt {15} R\)

\(\Rightarrow |Z_{C1}-Z_{C3}|=\sqrt{15}.\dfrac{2}{\sqrt 3}Z_{C1}=2\sqrt 5 Z_{C1}\)

\(\Rightarrow Z_{C3}=(1+2\sqrt 5)Z_{C1}\)

\(\Rightarrow C_3=\dfrac{C_1}{1+2\sqrt5}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Hải Nghi
28 tháng 3 2016 lúc 19:01

cảm ơn bạn nhiều nhé hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Hải Nghi
28 tháng 3 2016 lúc 19:02

chỗ cuối vẫn còn 1 TH âm nữa vì là trị tuyệt đối mà :)

Bình luận (0)