Vì sao bắc mĩ có tỉ lệ dân thành thị cao và tăng nhanh
Vì sao tỉ lệ dân số thành thị có xu hướng tăng nhưng tỉ lệ dân số nông thôn vẫn còn cao?
Câu 38: Điểm khác biệt cơ bản của quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ so với Bắc Mĩ là
A. tỉ lệ dân đô thị cao B. tốc độ nhanh
C. có nhiều đô thị mới và siêu đô thị D. mang tính chất tự phát
Câu 39: Toàn bộ đồng bằng nào ở Nam Mĩ là một thảo nguyên rộng lớn mênh mông ?
A. La-pla-ta B. Pam-pa
C. Ô-ri-nô-cô D. A-ma-dôn
Câu 38: Điểm khác biệt cơ bản của quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ so với Bắc Mĩ là
A. tỉ lệ dân đô thị cao B. tốc độ nhanh
C. có nhiều đô thị mới và siêu đô thị D. mang tính chất tự phát
Câu 39: Toàn bộ đồng bằng nào ở Nam Mĩ là một thảo nguyên rộng lớn mênh mông ?
A. La-pla-ta B. Pam-pa
C. Ô-ri-nô-cô D. A-ma-dôn
Vì sao dân cư ở Đông Bắc và Tây Bắc lại thưa thớt và tỉ lệ gia tăng tự nhiên còn cao?
- Giữa các bán cầu: Dân cư tập trung đông đúc ở Bán cầu Bắc và bán cầu Đông.
- Giữa các lục địa: Dân cư tập trung đông đúc nhất ở lục địa Á và Âu, thưa thớt ở lục địa Úc.
- Giữa các khu vực:
+ Các khu vực đông dân: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, Tây Á, Khu vực Tây Âu, Trung Âu, Đông Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Trung Mĩ, Đông Nam Bra-xin.
+ Các khu vực thưa dân: Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Châu Đại Dương, Bắc và Trung Á, Châu Phi (trừ đồng bằng sông Nin)...
- Giữa các bán cầu: Dân cư tập trung đông đúc ở Bán cầu Bắc và bán cầu Đông.
- Giữa các lục địa: Dân cư tập trung đông đúc nhất ở lục địa Á và Âu, thưa thớt ở lục địa Úc.
- Giữa các khu vực:
+ Các khu vực đông dân: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, Tây Á, Khu vực Tây Âu, Trung Âu, Đông Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Trung Mĩ, Đông Nam Bra-xin.
+ Các khu vực thưa dân: Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Châu Đại Dương, Bắc và Trung Á, Châu Phi (trừ đồng bằng sông Nin)...
- Giữa các bán cầu: Dân cư tập trung đông đúc ở Bán cầu Bắc và bán cầu Đông.
- Giữa các lục địa: Dân cư tập trung đông đúc nhất ở lục địa Á và Âu, thưa thớt ở lục địa Úc.
- Giữa các khu vực:
+ Các khu vực đông dân: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, Tây Á, Khu vực Tây Âu, Trung Âu, Đông Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Trung Mĩ, Đông Nam Bra-xin.
+ Các khu vực thưa dân: Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Châu Đại Dương, Bắc và Trung Á, Châu Phi (trừ đồng bằng sông Nin)...
1.Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm:
A. Dân cư tăng chậm, chủ yếu là gia tăng cơ giới.
B. Đông dân, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao.
C. Là khu vực đông dân nhất thế giới.
D. Dân cư chủ yếu là người Nê-grô-it và người lai.
2.Bắc Mĩ có vị trí, giới hạn:
A. Gồm lục địa Nam cực và các đảo ven lục địa.
B. Trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.
C. Từ vòng cực bắc đến vĩ tuyến 150B.
D. Nằm giữa 2 chí tuyến.
3.Đặcđiểm về nền nông nghiệp của Bắc Mĩ:
A. Chủ yếu là trồng trọt mang tính độc canh.
B. Nông nghiệp tiến tiến, hiệu quả cao áp dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật.
C. Nông nghiệp lạc hậu chủ yếu là chăn nuôi gia súc theo lối cổ truyền.
D. Nông nghiệp phát triển, chủ yếu là trồng cây lương thực.
4.Khối kinh tế Méc-cô-xua bao gồm các nước:
A. U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Hoa Kì, Ca-na-đa.
B. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Nam phi, Chi-lê.
C. Chi-lê, Bô-li-vi-a, Ca-na-đa, Ac-hen-ti-na.
D. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Bô-li-vi-a.
5.Nền công nghiệp Bắc Mĩ có đặc điểm:
A. Tiến tiến, hiệu quả cao do tự nhiên thuận lợi.
B. Nền công nghiệp hiện đại, phát triển cao.
C. Khai thác khoáng sản, sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.
D. Bắt đầu phát triển.
6.Theo em biết vì sao khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo chiều Tây-Đông?
A. Cấu trúc địa hình Bắc Mĩ ảnh hưởng tới khí hậu.
B. Phía tây có dòng biển lạnh, phía đông có dòng biển nóng.
C. Hệ thống núi Coóc-đi-e cao đồ sộ như bức tường thành ngăn chặn sự di chuyển của các khối khí Tây-Đông.
D. Bắc Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ.
7.Hãng máy bay Bôing là hãng máy bay của:
A. Ca-na-da B. Hoa kỳ C. Mê-hi-cô D. Ba nước hợp tác.
8.Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mỹ gắn liền với quá trình:
A. Di dân B. Chiến tranh C. Công nghiệp D. Tác động thiên tai.
9.Điểm hạn chế lớn nhất của nông nghiệp Trung Và Nam Mĩ là gì ?
A. Năng suất cây trồng thấp.
B. Hạn hán và sâu bệnh thường xuyên.
C. Đất nông nghiệp chiếm diện tích thấp.
D. Lương thực chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong nước.
10.Chủng tộc có mặt sớm nhất ở Nam Mỹ là:
A. Môn-gô-lô-it. B. Nê-grô-it . C. Ơ-rô-pê-ô-it . D. Ô-xta-lô-it.
11.Trung và Nam Mĩ gọi là Mĩ La Tinh vì lý do:
A.Vì họ nói ngôn ngữ La Tinh
B. Vì họ được truyền bá văn hóa La Tinh
C. Họ có văn hóa và ngôn ngữ bản địa La Tinh
D. Cả A và B.
12.Dân cư Bắc Mỹ phân bố như thế nào?
A. Rất đều. B. Đều. C. Không đều. D. Rất không đều.
Cho bảng số liệu:
Số dân nước ta (triệu người)
a) Tính tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân nước ta theo bảng số liệu trên.
b) Vì sao ở nước ta số dân thành thị lại tăng nhanh hơn số dân nông thôn?
a) Tính tỉ lệ dân thành thị
b) Ở nước ta, số dân thành thị tăng nhanh hơn số dân nông thôn do: kết quả của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá. Dân cư nông thôn di cư vào các đô thị ngày càng nhiều để kiếm việc làm, đổi đời; hiện tượng đô thị hoá ở nông thôn được đẩy mạnh.
Giải thích tại sao số dân đô thị nước ta tăng nhanh nhưng tỉ lệ dân thành thị
tham khảo
a) Đặc điểm đô thị hóa
- Tỉ lệ dân thành thị tăng nhưng vẫn còn thấp (27,4% năm 2007).
- Quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra với tốc độ ngày càng cao, thể hiện ở việc mở rộng quy mô các thành phố và sự lan tỏa lối sống thành thị về các vùng nông thôn. Tuy nhiên, trình độ đô thị hoá còn thấp (cơ sở hạ tầng của các đô thị như: hệ thống giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội,... vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và thế giới).
- Phần lớn các đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ, phân bố tập trung ở vùng đồng bằng và ven biển.
b) Tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày càng tăng là do nước ta đang diễn ra quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá; đồng thời đô thị có điều kiện sống thuận lợi hơn.
Tham khảo
- Quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra với tốc độ ngày càng cao, thể hiện ở việc mở rộng quy mô các thành phố và sự lan tỏa lối sống thành thị về các vùng nông thôn. Tuy nhiên, trình độ đô thị hoá còn thấp (cơ sở hạ tầng của các đô thị như: hệ thống giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội,... vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và thế giới).
- Phần lớn các đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ, phân bố tập trung ở vùng đồng bằng và ven biển.
Tại sao tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh nhưng vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ hơn nông thôn
Tham khảo
Dân số thành thị còn thấp, mục tiêu đô thị hoá chưa đạt.
Tốc độ đô thị hoá tăng chậm và chịu ảnh hưởng một phần bởi hai yếu tố di cư và thay đổi đơn vị hành chính.
Cơ hội việc làm và đời sống ở nông thôn đang được cải thiện.
Với đặc trưng là một nước đang phát triển, đại bộ phận dân số sống ở nông thôn và đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, di cư từ nông thôn đến thành thị ở Việt Nam là hiện tượng tự nhiên và luôn chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong các luồng di cư của ba thập kỷ qua.
luồng di cư từ nông thôn đang có xu hướng giảm trong khi luồng di cư từ thành thị ghi nhận xu hướng tăng. Sự vận động này của luồng di cư có thể là do cơ hội việc làm và điều kiện sống ở khu vực nông thôn đang ngày càng được cải thiện nhờ sự mở rộng của các khu công nghiệp vừa và nhỏ cũng như chủ trương phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới của Đảng và Nhà nước đang được nhiều địa phương triển khai khá hiệu quả. Về độ tuổi, phần lớn người di cư tập trung ở nhóm tuổi trẻ. So với nam giới, nữ giới có xu hướng di cư sớm hơn; ở độ tuổi càng trẻ, người di cư càng có xu hướng đi xa để thay đổi môi trường sống cũng như tìm kiếm cơ hội học tập và làm việc.
C1: Bắc mĩ là nơi có đô thị hóa dân số thành thị tăng nhanh chiếm khoảng?
C2: quá trình đô thị hóa ở bắc mỹ, điển hình là hoa kì gắn liền với quá trình
C3: Biểu hiện nào không thể hiện sự phụ thuộc vào nước ngoài của nền kinh tế chung và nam mĩ?
Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ. Đây là phần phía bắc của toàn bộ châu Mỹ.
Bắc Mỹ còn được gọi là Tân Thế giới khi các nhà thám hiểm châu Âu khám phá ra lục địa này vào cuối thế kỷ XV, điển hình là Christopher Columbus (hay Cristoforo Colombo nếu viết theo tiếng Ý). Tuy Columbus thường được xem như người đầu tiên khám phá ra Bắc Mỹ, thật sự thì lục địa này đã có rất nhiều người bản xứ sinh sống trước khi Columbus đặt chân đến đây. Columbus cũng không phải là người châu Âu đầu tiên đến Bắc Mỹ, từ đầu thế kỷ XI, người Viking đã lập những làng nhỏ dọc theo bờ biển Bắc Đại Tây Dương – một di tích của họ còn được bảo tồn tại L'Anse aux Meadows, thuộc tỉnh bang Newfoundland và Labrador của Canada. Sau người Viking là Giovanni Caboto (cũng còn được gọi là John Cabot theo tiếng Anh hay Jean Cabot theo tiếng Pháp) khi ông đến Newfoundland vào ngày 24 tháng 6 năm 1497. Mãi cho đến năm 1498, Columbus mới đặt chân lên lục địa Bắc Mỹ.Bắc Mỹ chủ yếu gồm rất nhiều rừng lá rộng, nhất là ở các khu vực phía Đông Hoa Kỳ. Những khu vực thuộc bang California thường bao gồm chủ yếu là các khu rừng cận nhiệt đới. Phần lớn các khu rừng ở Canada và đảo Greenland gồm các loài cây thường xanh. Đó là những loài cây có khả năng thích nghi với trời lạnh. Khu vực thuộc vùng phía bắc nước Mexico vì thuộc dạng khí hậu bán sa mạc nên chủ yếu thực vật tồn tại dưới dạng savanna hoặc đồng cỏ hoang. Các savanna này còn lên tới cả Mỹ. Ngược lại, tại các khu vực thuộc phía nam Mexico lại bao gồm chủ yếu rừng nhiệt đới. Cây cối ở những nơi này thường rậm rạp và ẩm.Bắc Mỹ nổi tiếng với dãy núi Rocky nằm trên hệ thống Cordillera. Dãy núi này dài hơn 4800 km, chạy từ bắc British Columbia, dọc theo bờ biển phía Tây, đến New Mexico. Những núi cao nhất trong dãy núi này tập trung lại theo một đường thẳng nối từ bang Alaska đến bang Colorado (3-4,5 nghìn mét). Xung quanh khu vực này gồm các núi có độ cao 1-2 nghìn mét. Ở trung tâm Mexico thì lại chủ yếu gồm các núi cao 2-3 nghìn mét phủ một khu vực rất lớn tại Tại Bắc Mỹ, những khoáng sản chủ yếu gồm: vàng, đồng, urani, chì, than đá, dầu mỏ, dầu khí, niken, bạc, sắt. Các khoáng sản này được coi là rất có lợi trong nông nghiệp và công nghiệp Bắc Mỹ. Trong đó phân bố chủ yếu nhất chính là dầu mỏ. Ở Bắc Mỹ có rất nhiều sông lớn, đặc biệt, hệ thống sông lớn nhất Bắc Mỹ chính là sông Mississippi. Con sông này bắt nguồn từ dãy Rocky bao gồm sáu nhánh sông và chảy ra biển ở New Orleans. Nhánh sông bao phủ phần lớn nước Mỹ với diện tích bao phủ hơn 6.877.000 km². Ở Canada, sông dài nhất sông Mackenzie đổ vào Bắc Băng Dương.
Hồ nước ngọt lớn nhất Bắc Mỹ và lớn nhất thế giới là Ngũ Đại hồ nằm ở giữa Mỹ và Canada, gồm 5 hồ hợp lại: hồ Superior, hồ Michigan, hồ Huron, hồ Erie và hồ Ontario. Hồ lớn nhất nằm hoàn toàn trong Canada là hồ Great Bear (Gấu lớn).Bắc Mỹ chủ yếu gồm khí hậu ôn đới bao phủ phần lớn Hoa Kỳ và Canada. Tại khu vực ven bờ biển phía tây từ 20° vĩ bắc đến 50° vĩ bắc, thuộc khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Song song với khí hậu hoang mạc là khí hậu núi cao. phía nam nước Mỹ thuộc khí hậu cận nhiệt đới.
Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ. Đây là phần phía bắc của toàn bộ châu Mỹ.
Bắc Mỹ còn được gọi là Tân Thế giới khi các nhà thám hiểm châu Âu khám phá ra lục địa này vào cuối thế kỷ XV, điển hình là Christopher Columbus (hay Cristoforo Colombo nếu viết theo tiếng Ý). Tuy Columbus thường được xem như người đầu tiên khám phá ra Bắc Mỹ, thật sự thì lục địa này đã có rất nhiều người bản xứ sinh sống trước khi Columbus đặt chân đến đây. Columbus cũng không phải là người châu Âu đầu tiên đến Bắc Mỹ, từ đầu thế kỷ XI, người Viking đã lập những làng nhỏ dọc theo bờ biển Bắc Đại Tây Dương – một di tích của họ còn được bảo tồn tại L'Anse aux Meadows, thuộc tỉnh bang Newfoundland và Labrador của Canada. Sau người Viking là Giovanni Caboto (cũng còn được gọi là John Cabot theo tiếng Anh hay Jean Cabot theo tiếng Pháp) khi ông đến Newfoundland vào ngày 24 tháng 6 năm 1497. Mãi cho đến năm 1498, Columbus mới đặt chân lên lục địa Bắc Mỹ.
Mặc dù các nước Canada, Hoa Kỳ và México (cũng như nhiều nước nhỏ) đều thuộc Bắc Mỹ, nhưng có nhiều người lầm tưởng là México thuộc vào Nam Mỹ (do quốc ngữ của Mexico là tiếng Tây Ban Nha).
Quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác Bắc Mĩ ở điểm nào?
A. Tốc độ đô thị hóa chậm, nhiều siêu đô thị.
B. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi nền kinh tế chưa phát triển.
C. Tỉ lệ dân số đô thị lớn hơn ở Bắc Mĩ.
D. Các đô thị tập trung ở ven biển, gắn liền với các hải cảng.
Quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác Bắc Mĩ ở điểm nào?
A. Tốc độ đô thị hóa chậm, nhiều siêu đô thị.
B. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi nền kinh tế chưa phát triển.
C. Tỉ lệ dân số đô thị lớn hơn ở Bắc Mĩ.
D. Các đô thị tập trung ở ven biển, gắn liền với các hải cảng.