Những câu hỏi liên quan
vũ thị thanh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
30 tháng 1 2019 lúc 18:07

tu ve hinh :

a, xet tamgiac MBK va tamgiac MCH co : 

goc BKM = goc CHM = 90do MK | AB va MH | AC 
tamgiac ABC can tai A (gt)  => goc ABC = goc ACB (tc)

MB = MC do M la trung diem cua BC (gt)

=>  tamgiac MBK = tamgiac MCH (ch - gn)

Bình luận (0)
vũ thị thanh huyền
30 tháng 1 2019 lúc 20:02

hmb và kcm cơ ma

Bình luận (0)
Khổng Huỳnh Thiên Hương
Xem chi tiết
Chii Chi
16 tháng 3 2019 lúc 21:47

a, Xét ΔABM và ΔACM có :

AB=AC

∠B=∠C (ΔABC cân tại A)

BM=CM ( M là trung điểm của BC)

Do đó ΔABM = ΔACM (c.g.c)

b, Xét ΔBMH và ΔCMK có

BHM =CKM (=90o)

BM=CM ( M là trung điểm của BC)

∠B=∠C (ΔABC cân tại A)

Do đó ΔBMH = ΔCMK (ch-gn)

Bình luận (0)
Chii Chi
17 tháng 3 2019 lúc 9:34

c, Ta có :

BH+AH=AB( H ∈AB)

CK+AK=AC(K∈AC)

mà BH= CK (ΔBMH = ΔCMK)

AB=AC ( ΔABC cân tại A )

=> AH=AK

=> △AHK cân tại A

=> ∠H =∠K =(180O-∠A)/2

mà ∠B=∠C=(180o-∠A)/2 (ΔABC cân tại A )

=> ∠H = ∠B

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên HK//BC

Bình luận (0)
Quang Hùng and Rum
Xem chi tiết
Devil
19 tháng 4 2016 lúc 20:01

a)

xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB=AC(gt)

MB=MC(gt)

B=C(gt)

suy ra tam giác ABM=ACM(c.g.c)

b)

xét 2 tam giác vuông AHC và AKB có:

AB=AC(gt)

A(chung)
suy ra tam giác AHB=AKB(CH-GN)

suy ra AH=AK

AB=AC

BH=AB=AH

CK=AC-AK

từ tất cả nh điều trên suy ra BH=CK

c)

xét tam giác KBC và tma giác HCB có:
CB(chugn)
HB=KC(theo câu b)
B=C(gt)

suy ra tam giác KBC=ACB(c.g.c)

suy ra KBC=HCB suy ra tam giác IBC cân tại I

Bình luận (0)
Devil
19 tháng 4 2016 lúc 20:09

A B C H K I

Bình luận (0)
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
💋Amanda💋
22 tháng 2 2020 lúc 15:35
https://i.imgur.com/Q2urwvQ.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yubi
Xem chi tiết
Lại Phương Mai
10 tháng 5 2015 lúc 21:48

bn **** rồi mik làm mik ko nuốt lời đâu

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM

AB=AC(tam giác ABC cân)

góc B=góc C( tam giác ABC cân)

BM=CM(M là trung điểm của BC)

=>tam giác ABM=tam giác ACM(c.g.c)

bn **** mik làm nốt câu b và c

Bình luận (0)
Bùi Thị Mỹ Phượng
17 tháng 4 2016 lúc 13:56

Thực hiện phép tính A = 

\(\left(1-\frac{1}{1+2}\right).\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right).....\left(1-\frac{1}{1+2+3+.....+2016}\right)\)

\(\)

Bình luận (0)
Lưu Đức Mạnh
21 tháng 5 2017 lúc 19:36

b. Xét tam giác BHM vuông tại H và tam giác CKM vuông tại K ta có:

     BM = CM ( M là trung điểm của BC)   (1)

     góc HBM = góc KCM ( tam giác ABC cân tại A)   (2)

   Từ (1) và (2) suy ra tam giác BHM = tam giác CKM ( ch - gn)  

=> BH = CK ( 2 cạnh tương ứng)

c. Ta có: 

\(\hept{\begin{cases}BP⊥AC\left(gt\right)\\MK⊥AC\left(gt\right)\end{cases}}\)

=> BP // MK

=> góc IBM = góc KMC ( 2 góc đồng vị)

Mà góc IMB = góc KMC ( tam giác BHM = tam giác CKM)

Nên góc IBM = góc IMB 

=> tam giác IBM cân tại I

Bình luận (0)
Trần Đình Hoàng Quân
Xem chi tiết
Ngô Minh Ánh
28 tháng 6 2023 lúc 16:37

không có biết luôn á

 

Bình luận (0)
when the imposter is sus
30 tháng 6 2023 lúc 10:07

a) Xét ΔABH vuông tại H & ΔACH vuông tại H có:

- AB = AC (vì ΔABC cân tại A)

- AH là cạnh chung

Suy ra ΔABH = ΔACH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Từ đó BH = CH (hai cạnh tương ứng)

b) Từ ΔABH = ΔACH (chứng minh trên) suy ra BM = CN (hai cạnh tương ứng)

Mà AB = AC (chứng minh trên)

Suy ra AM = AB - BM = AN = AC - CN

Trong ΔAMN có AM = AN (chứng minh trên) nên ΔAMN cân tại A

c) (Sửa đề: Chứng minh ba điểm A; H; I thẳng hàng)

Bình luận (0)
J Cũng ĐC
Xem chi tiết
Hà Anh Lưu
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
5 tháng 3 2021 lúc 20:27

undefined

undefined

Bình luận (2)
Nguyễn Thị thùy dung
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 2 2022 lúc 12:14

a, Xét tam giác ABM và tam giác ACM ta có 

AB = AC 

AM _ chung 

BM = CM 

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

b, đề sai rồi 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 12:59

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC
AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔBHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có

MB=MC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔBHM=ΔCKM

Bình luận (0)