Cần câu ca dao tục ngữ sử dụng câu gù
gọn
Tại sao trong câu thơ ,ca dao,tục ngữ lại hay sử dụng kiểu câu rút gọn
Trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn để đáp ứng cho người đọc 3 tiêu chí:
+ Dễ nghe, dễ đọc
+ Dễ hiểu
+ Dễ nhớ
=> Làm cho cách diễn đạt trở nên ngắn gọn, hàm súc, tiếp cận thông tin nhanh hơn.
Chúc em học tốt~~
Vì như thế sẽ làm cho câu gọn hơn , vừa dễ hiểu lại tránh lặp từ ở những câu trước .
k cho mk nhaa
để làm câu thơ ngắn gonj hơn , dễ hiểu hơn , hàm súc,vưaf hợp với thể thơ
Câu 1:Nhận xét nào sau đây giúp phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao:
A.Tục ngữ thường không sử dụng phép tu từ (như nhân hóa, so sánh, ẩn dụ...),còn ca dao câu nào cũng sử dụng phép tu từ
B.Tục ngữ nói đến kinh nghiệm sản xuất còn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm
C.Tục ngữ không bao giờ sử dụng thể thơ lục bát, còn ca dao luôn luôn sử dụng
D.Tục ngữ chỉ nêu lên khinh nghiệm sản xuất, còn ca dao nêu lên nhiều chủ đề như :tình cảm gia đình, than thân, châm biếm
Câu 2:Những câu tục ngữ được biểu đạt theo phương thức nào:
A:Tự sự
B:Miêu tả
C:Biểu cảm
D:Nghị luận
Câu 3;Câu ''Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn'', được rút gọn thành phần nào?
A:Trạng ngữ
B:Chủ ngữ
C:Vị ngữ
D:Cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
CÁC BẠN GIÚP MINK VỚI MAI MINK PHẢI NỘP BÀI RỒI.CẢM ƠN NHIỀU NHEN!!!
Tác dụng của việc rút gọn chủ ngữ trong những câu tục ngữ, ca dao là gì ?
Giúp cho câu văn ngắn, gọn, xúc tích hơn mà vẫn đảm đảo đúng nội dung thông tin truyền đạt. Tránh tình trạng trùng lặp từ ngữ của những câu nói trước đó. Lược bỏ chủ ngữ giúp câu mang ý nghĩa tổng quát hơn. Từ đó, người nghe sẽ tiếp nhận thông tin được nhanh và chính xác hơn.
HT
Tham khảo
Tác dụng của câu rút gọn
Giúp cho câu văn ngắn, gọn, xúc tích hơn mà vẫn đảm đảo đúng nội dung thông tin truyền đạt. Tránh tình trạng trùng lặp từ ngữ của những câu nói trước đó. Lược bỏ chủ ngữ giúp câu mang ý nghĩa tổng quát hơn. Từ đó, người nghe sẽ tiếp nhận thông tin được nhanh và chính xác hơn.
Tk :
Tác dụng của việc rút gọn câu.
– Làm cho câu văn trở nên ngắn gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
– Nội dung thông báo nổi rõ hơn, giúp người đọc, người nghe nhận ra thông tin chính nhanh hơn.
– Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (tục ngữ, ca dao, thường lược bỏ chủ ngữ).
– Tránh được sự trùng lặp những từ ngữ không cần thiết, tránh được việc thông báo những nội dung phụ, không quan trọng trong hoạt động giao tiếp.
Điền các câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ, có sử dụng phép so sánh ?
Mong mng làm nhanh giúp mik với ạ
Mình đang cần rất là gấp
"Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần"
"Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh như tranh họa đồ"
"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"
" Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu?"
"Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương."
"Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy."
Thế nào là ca dao? Thế nào là thành ngữ (tục ngữ)?
Hãy nêu :
a. 5 câu ca dao có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh.
b. 5 câu thành ngữ (tục ngữ) có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh.
AI nhanh mik tick cho
Ca dao là những câu thơ có thể hát thành những làn điệu dân ca, ru con... hoặc ca dao là lời dân ca đã lược bỏ đi những luyến láy khi hát. Ca dao để lại dấu vết rõ rệt nhất trong ngôn ngữ văn học. Phần lớn nội dung ca dao thể hiện tình yêu nam nữ, ngoài ra còn có những nội dung khác của ca dao: quan hệ gia đình, các mối quan hệ phức tạp khác trong xã hội...
Tục ngữ là những câu nói đúc kết kinh nghiệm của dân gian về mọi mặt như: tự nhiên, lao động sản xuất và xã hội, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói và khuyên răn. Nó ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, có nhịp điệu, có hình ảnh. Đây là một thể loại văn học dân gian.
a.- công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
- anh em cùng một mẹ cha
cũng như cây cọ sinh ra nhiều cành
- trên trời mây trắng như bông
ở giữa cánh đồng, bông trắng như mây
- qua đình ngả nón trông đình
đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
- cày đồng đang buổi ban trưa
mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
- thân em như ớt trên cây
càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng
b. - Thương người như thể thương thân
-Chậm như rùa
- Trắng như tuyết
- Đen như mực
- Khỏe như voi
- Nhanh như chớp
tìm 5 ví dụ về câu ca dao,tục ngữ,thơ có sử dụng câu phủ định
Tìm ít nhất 5 câu ca dao hoặc tục ngữ có hiện tượng rút gọn câu và nêu tác dụng?
TK
5 câu tục ngữ có hình thức rút gọn:
Ăn trông nồi, ngồi trông hướng=> Chỉ cách cư xử tế nhị của con người trong cuộc sống. Khi ăn phải xem trong nồi còn nhiều hay ít thức ăn để có cách cư xử cho phù hợp. Trong bữa ăn, nếu thức ăn còn quá ít mà có người vẫn chưa kịp ăn, ta không nên ăn mà nhường lại phần cho người khác. Cũng giống như ăn, khi ngồi cũng cần phải xem hướng: không ngồi trước mặt người khác, không che ánh sáng, che gió; ngồi ngay chỗ mọi người qua lại.
Học ăn, học nói, học gói, học mở=> Câu tục ngữ là bài học về những điều cơ bản trong cuộc sống của con người về các ăn nói, cách cư xử sao cho lịch sự, tế nhị và văn minh.
Học ăn: Học cách ăn uống, các phép lịch sự trong bàn ănHọc nói: Học cách nói năng, suy nghĩ trước khi nói, nói những điều hay lẽ phảiHọc gói, học mở: Sự khéo léo khi sắp xếp và xử lí công việc của con người. Ta cần phải biết cái gì làm trước, cái gì làm sau, phải học cách gói trước rồi mới đến cách mở sau.Lá lành đùm lá rách=> Câu tục ngữ cho ta lời khuyên về lối sống đùm bọc, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau giữa những người trong một quốc gia, dân tộc, giữa con người với con người.
Nghĩa thực: “lá lành” là những chiếc lá còn lạnh lặn, đẹp đẽ còn “lá rách” là những chiếc là không còn nguyên vẹn, đã rách hoặc nát. Cả câu nói giúp ta hiểu về sự thật những chiếc lá lành trên cây có thể che chở, bảo vệ cho những chiếc lá rách, không còn nguyên vẹn để chúng vẫn có thể sống và xanh tươi.Nghĩa ẩn dụ: “lá lánh” là hình ảnh biểu trưng cho những người có cuộc sống may mắn, đủ đầy hơn trong cuộc sống còn “lá rách” để chỉ những con người có cuộc sống khó khăn, kém may mắn hơn. Câu tục ngữ khuyên chúng ta hãy giúp đỡ người khác trong khả năng của mình để họ có thể có một cuộc sống tốt đẹp hơn.Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ=> Câu tục ngữ đã đúc kết một kinh nghiệm sống của cha ông truyền cho thế hệ sau
Khi muốn đi xa hoặc làm bất cứ việc gì ta chưa từng làm, hãy hỏi những người già. Ở đây có thể là người lớn tuổi hoặc những người giàu kinh nghiệm hơn mình. Bởi họ là những người từng trải nên họ sẽ rõ đường đi, nước bước và có thể cho chúng ta những lời khuyên quý giá.Trẻ con rất ngây thơ, trong sáng và chúng không biết nói dối. Chính vì thế, muốn biết những gì đã xảy ra, hãy hỏi những đứa trẻ, chúng luôn luôn nói thật.Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo=> Câu tục ngữ cho chúng ta lời khuyên về thái độ sống đứng đắn mà chúng ta nên có trên đường đời
Nghĩa thực: sóng cả là những con sóng lớn, sóng dữ ngoài biển khơi. Cả câu nói có nghĩa đừng vì một cơn sóng dữ mà người lái đò nghiêng tay chèo, con thuyền có thể lật úp bất cứ lúc nào.Nghĩa ẩn dụ: “Sóng cả” là biểu tượng của những khó khăn , vất vả mà bất cứ ai cũng sẽ gặp phải trên đường đời. Còn “tay chèo” chính là ý chí, niềm tin của ta vào cuộc sống, vào con đường mà ta đang đi. Cả câu tục ngữ khuyên răn chúng ta không thể vì những khó khăn trước mắt mà đánh mất đi ý chí, niềm tin của mình vào bản thân. Chúng ta cần vững tay chèo để đưa cuộc đời mình đến đích cuối cùng.Tham Khảo
Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Lá lành đùm lá rách
Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
Tác dụng
Sở dĩ những câu tục ngữ này rút gọn thành phần chủ ngữ vì để hướng tới tất cả mọi người bởi những câu tục ngữ thường sẽ đưa ra những lời khuyên nhủ, răn dạy con người ta về phẩm chất đạo đức và các bài học ứng xử trong cuộc sống.
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
THAM KHẢO:
Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Lá lành đùm lá rách
Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
Tác dụng
Sở dĩ những câu tục ngữ này rút gọn thành phần chủ ngữ vì để hướng tới tất cả mọi người bởi những câu tục ngữ thường sẽ đưa ra những lời khuyên nhủ, răn dạy con người ta về phẩm chất đạo đức và các bài học ứng xử trong cuộc sống.
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
tìm những câu ca dao, tục ngữ có sử dụng biện pháp nhân hóa
giúp mình với mình đang cần gấp
Bầu ơi thương lấy bí cùn-tuy rằng khác giống giống nhưng chung một giàn(bạn nghĩ thêm nhé!)
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngàoi ruộng trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia...
chúc bn hok tốt
tìm các câu ca dao,thành ngữ,tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh
- Công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
- Chậm như rùa.
- Trắng như tuyết.
- Đen như mực.
- Khỏe như voi.
- Nhanh như cắt.
- Đỏ như son.
- Hôi như chồn.
- Nhanh như sóc.
- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
- Trên trời mây trắng như bông
Ở giữa cánh đồng, bông trắng như mây.
1. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
2.Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
3.Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen
4.Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
5.Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu?
6.Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương
7.Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy.