Những câu hỏi liên quan
camcon
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết
Hảo Hảo
Xem chi tiết
Mai Trần
Xem chi tiết
Cao The Anh
31 tháng 7 2021 lúc 18:31

Trong toán học, một tập hợp hữu hạn là một tập hợp có một số hữu hạn các phần tử. Một cách không chính thức, một tập hữu hạn là một tập hợp mà có thể đếm và có thể kết thúc việc đếm. Ví dụ,

là một tập hợp hữu hạn có 5 phần tử. Số phần tử của một tập hợp hữu hạn là một số tự nhiên (một số nguyên không âm) và được gọi là lực lượng của tập hợp đó. Một tập hợp mà không hữu hạn được gọi là tập hợp vô hạn. Ví dụ, tập hợp tất cả các số nguyên dương là vô hạn:

Tập hợp hữu hạn đặc biệt quan trọng trong toán học tổ hợp, môn toán học nghiên cứu về phép đếm. Nhiều bài toán liên quan đến các tập hữu hạn dựa vào nguyên lý ngăn kéo Dirichlet, chỉ ra rằng không thể tồn tại một đơn ánh từ một tập hợp hữu hạn lớn hơn vào một tập hợp hữu hạn nhỏ hơn.

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 21:46

Tham khảo:

Trong toán học, một tập hợp hữu hạn là một tập hợp có một số hữu hạn các phần tử. Một cách không chính thức, một tập hữu hạn là một tập hợp mà có thể đếm và có thể kết thúc việc đếm

 

 

 

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 8 2019 lúc 12:38

Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:

Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về Chúng ta không thể nhắc tới
… trong lúc nhàn rỗi rãi… Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ
Bác vốn chẳng thích làm thơ… Thơ không phải mục đích cao nhất
-… vẻ đẹp lung linh Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó

- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi

- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn

- Sửa lỗi dùng từ:

    + Nhàn rỗi → thư thái

    + Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ

    + Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý

    + Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 2 2018 lúc 13:37

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vy
14 tháng 7 2021 lúc 16:12

D. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 8 2021 lúc 18:07

Phản ứng hóa học xảy ra các thay đổi chỉ liên quan đến vị trí của các electron trong việc hình thành và phá vỡ các liên kết hóa học giữa các nguyên tử, và không có sự thay đổi nào đối với nhân (không có sự thay đổi các nguyên tố tham gia)

Bình luận (1)
camcon
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 22:34

Lời giải:

Nói đơn giản thế này. Khi đề cho: Cho đồ thị hàm số $y=x+2$

- Hàm số: chính là $y=x+2$, biểu diễn mối quan hệ giữa biến $x$ và biến $y$. Hàm số hiểu đơn giản giống như phép biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến.

- Đồ thị hàm số (hay đồ thị): Khi có hàm số rồi, người ta muốn biểu diễn nó trên mặt phẳng tọa độ ra được 1 hình thù nào đó thì đó là đồ thị hàm số. Ví dụ, đths $y=x+2$ có dạng như thế này:

 


 

Bình luận (0)
Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 22:40

- Tọa độ giao điểm của hai đồ thị: Khi ta vẽ được đồ thị trên mặt phẳng tọa độ, 2 đồ thị đó giao nhau ở vị trí nào thì đó chính là tọa độ giao điểm. Ví dụ, trên mp tọa độ ta có 2 đồ thị $y=-2x+3$ và $y=x+6$ chả hạn. Điểm $A$, có tọa độ $(-1,5)$ chính là giao điểm. Như vậy, $(-1,5)$ là tọa độ giao điểm.

- Nhìn hình vẽ của đồ thị chỉ giúp ta có cái nhìn trực quan hơn. Khi muốn tìm giao điểm của 2 đồ thị hàm số, người ta thường dùng hàm số để tìm cho nhanh, vì hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến một cách "số hóa" hơn.

- Với nhiều hàm số trở lên thì ta cứ xét từng cặp 1 thôi. 

Bình luận (2)
Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 22:49

- Tung độ giao điểm cũng được, nhưng không hay dùng. Vì sao? Vì khi biểu diễn đồ thị hàm số, người ta hay biểu diễn $y=ax+b$. Lấy ví dụ, có 2 đths có phương trình $y=-2x+3$ và $y=x+6$ chả hạn. Người ta muốn tìm giao điểm $A(x_A,y_A)$

Vì $A$ thuộc 2 đths nên:

$y_A=-2x_A+3$

$y_A=x_A+6$

Tức là: $y_A=-2x_A+3=x_A+6$

Rút gọn lại: $-2x_A+3=x_A+6$ (chỉ còn hoành độ )

Nhưng người ta không muốn đặt $x_A$ làm gì cho mất thời gian. Vì vậy, người ta nói luôn, pt hoành độ giao điểm:

$-2x+3=x+6$. Giải được $x$ ta tìm được hoành độ giao điểm.

---------------------------------

Về câu ví dụ:

$(d_1)$ là hình vẽ được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ, còn hàm số $y=-2x+3$ là 1 hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa $x$ và $y$. Như vậy, 1 cái là hình, 1 cái là hàm số liên quan đến biến, số thì đương nhiên khác nhau. 

Hình vẽ thì không thể thay số được là đương nhiên, mà ta phải thay số vào biểu thức/ hàm số chứ. Cái này ta đã được học từ lớp 7 rồi.

Em còn chỗ nào chưa hiểu không?

 

Bình luận (2)