Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Triều
Xem chi tiết
tuyết lang
Xem chi tiết
Mất nick đau lòng con qu...
14 tháng 12 2018 lúc 19:03

Sai đề nha bạn, 2 số dưới mẫu cuối cùng là \(\sqrt{79}\) và \(\sqrt{80}\) mới theo quy luật 

Nhận xét: với mọi \(a\inℕ^∗\) ta có : 

\(\frac{1}{\sqrt{a-1}+\sqrt{a}}>\frac{1}{\sqrt{a+1}+\sqrt{a}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{\sqrt{a-1}+\sqrt{a}}=\frac{1}{\sqrt{a-1}+\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{a-1}+\sqrt{a}}>\frac{1}{\sqrt{a-1}+\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{a+1}+\sqrt{a}}\)

\(=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a-1}}{\left(\sqrt{a-1}+\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{a-1}\right)}+\frac{\sqrt{a+1}-\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a+1}+\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{a+1}-\sqrt{a}\right)}\)

\(=\sqrt{a}-\sqrt{a-1}+\sqrt{a+1}-\sqrt{a}=\sqrt{a+1}-\sqrt{a-1}\)

\(\Rightarrow\)\(2B=\frac{2}{1+\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+\frac{2}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}+...+\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}\)

\(>\sqrt{3}-1+\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{7}-\sqrt{5}+...+\sqrt{81}-\sqrt{79}\)

\(=\sqrt{81}-1=9-1=8\)

\(2B>8\)\(\Rightarrow\)\(B>\frac{8}{2}=4\) ( đpcm ) 

... 

tuyết lang
14 tháng 12 2018 lúc 19:54

à ừ cảm ơn bạn nhìu nha

Đặng Phạm Thanh Tâm
19 tháng 11 2019 lúc 21:12

Ai chỉ cho mình cách đổi ảnh chính đi!(Tiếng Việt)

Please show me how to change the main image!(Tiếng Anh)

Khách vãng lai đã xóa
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Manh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 2 2020 lúc 12:09

\(\frac{1}{1+\sqrt{2}}=\frac{1}{2\sqrt{1}+2\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{1}+2\sqrt{2}}>\frac{1}{2\sqrt{1}+2\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{2}+2\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}\right)=\frac{1}{2}\left(\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\)

Tương tự với các biểu thức còn lại rồi cộng vế với vế ta có:

\(VT>\frac{1}{2}\left(\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{81}-\sqrt{80}\right)=\frac{1}{2}\left(\sqrt{81}-1\right)=4\)

Khách vãng lai đã xóa
%$H*&
Xem chi tiết
Incursion_03
28 tháng 4 2019 lúc 22:06

Định lí Py-ta-go : Xét tam giác vuông có độ dài các cạnh góc vuông là a;b và cạnh huyền là c thì ta có

      \(a^2+b^2=c^2\)

Và ngược lại , nếu có hệ thức trên thì tam giác đó cũng vuông

Bài kia : 

Ta có tổng quát \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

                                                                              \(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(n+1-n\right)}\)

                                                                             \(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}\)

                                                                              \(=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng ta được

\(H=\frac{1}{1}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-....+\frac{1}{\sqrt{77}}-\frac{1}{\sqrt{78}}\)

      \(=1-\frac{1}{\sqrt{78}}\)

Trấn Thùy
Xem chi tiết
Trần Anh Thơ
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 7 2020 lúc 14:27

Lời giải:

Ta đoán mỗi hạng tử của biểu thức đã cho đều có khả năng rút gọn. Do đó đặt $170-78\sqrt{3}=(a+b\sqrt{3})^3(*)$ với $a,b$ nguyên. Đến khi trình bày thì sẽ làm ngược lại.

Có $(*)\Leftrightarrow 170-78\sqrt{3}=a^3+3b\sqrt{3}+3a^2b\sqrt{3}+9ab^2$
Vì $a,b$ nguyên còn $\sqrt{3}$ vô tỷ nên $170=a^3+9ab^2$ và $-78=3b+3a^2b$

Vì $a,b$ nguyên nên dễ dàng thử và tìm được $a=5, b=-1$

Do đó $\sqrt[3]{170-78\sqrt{3}}=5-\sqrt{3}$

Tương tự: 

$\sqrt[3]{170+78\sqrt{3}}=5+\sqrt{3}$

Do đó: Biểu thức có giá trị là: $5-\sqrt{3}+5+\sqrt{3}=10$ là 1 số nguyên.

công
Xem chi tiết
công
29 tháng 7 2018 lúc 5:18

rút gọn

Phùng Khánh Linh
29 tháng 7 2018 lúc 9:33

\(2\sqrt{8}-3\sqrt{12}+2\sqrt{98}-\sqrt{78}=4\sqrt{2}-6\sqrt{3}+14\sqrt{2}-\sqrt{78}=18\sqrt{2}-6\sqrt{3}-\sqrt{78}\)

Trần Mạnh Tiến
Xem chi tiết