Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Xuân
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 4 2023 lúc 13:29

- Do quả không hạt là kết quả của quá trình không thụ tinh tạo hợp tử ở vật nên do đó mà noãn không có sự phát triển và tiêu biến dần.

- Với 1 số quả thì noãn không tiêu biến hoàn toàn như ôi nên ở giữa quả ổi không hạt lâu lâu ta vẫn thấy có 1 đến hai hạt nhỏ.

Bình luận (0)
Lê Bảo Châu
5 tháng 4 2023 lúc 11:24

Bạn có thể THAM KHẢO ở đây:

https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3_kh%C3%B4ng_h%E1%BA%A1t

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Bùi Tuấn Anh
24 tháng 7 2016 lúc 21:04

ta có p+n+e =48

2p + n=48 

mà số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện

nên ta có hệ phương trình

2p+n=48

2p-2n=0

giải hệ pt trên ta dc

p=e=n=16

Bình luận (2)
Nguyễn Nhã Linh
Xem chi tiết
Kieu Diem
9 tháng 3 2021 lúc 23:03

Quả một hạt là do có một noãn hoặc chỉ có 1 trong nhiều noãn được thụ tinh.

- Quả nhiều hạt là do nhiều noãn thụ tinh.

- Quả không hạt là do hợp tử bị phá hủy sớm hoặc dùng thuốc kích thích bầu nhụy phát triển thành hạt

Bình luận (0)
Thinh phạm
10 tháng 3 2021 lúc 4:46

Quả một hạt là do có một noãn hoặc chỉ có 1 trong nhiều noãn được thụ tinh.

- Quả nhiều hạt là do nhiều noãn thụ tinh.

- Quả không hạt là do hợp tử bị phá hủy sớm hoặc dùng thuốc kích thích bầu nhụy phát triển thành hạt

Bình luận (0)
Heo Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Nhi Thư
19 tháng 4 2018 lúc 19:45

1. Bộ phận noãn.

2. Đối với cây, hoa và quả có chức năng duy trì và phát triển nòi giống.

3.Quả không có hạt có thể vì các nguyên nhân như sau:
- Không có sự thụ tinh nên không tạo thành hạt. Nguyên nhân có thể do cấu tạo của hoa nên không thể xảy ra thụ tinh. Nhưng bầu vẫn phát triển nhờ các chất kích thích do phấn hoa mang đến tạo thành quả. Hiện tượng này gặp ở một số loài như cam, cà chua... Trường hợp cây chuối nhà là thể tam bội rất rất khó có thể giảm phân để cho ra các giao tử cân bằng --> không có giao tử --> không thụ tinh

--> Không có hạt (Cây sinh sản sinh dưỡng).
- Con người tạo quả không hạt bằng cách sử dụng ngăn chặn sự thụ tinh cùng với sử dụng các chất kích thích nhân tạo làm cho bầu phát triển thành quả.
- Quả được thụ tinh nhưng trong quá trình phát triển hạt bị tiêu biến (do hóa chất).

4. Để chúng ta có nước để uống nếu đó là nước sạch.

5. Rau dớn có hình dáng gần giống cây dương xỉ nhưng vẫn chưa khẳng định được nó có phải cây dương xỉ ko.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
19 tháng 4 2018 lúc 19:48

1. Trong các bộ phận sau của một bông hoa: Đài, cuống, đế, cách hoa, bao phấn, bầu nhụy, nhị, vòi nhụy, đầu nhụy, noãn, hạt phấn... Bộ phận nào sẽ phát triển thành quả và hạt?

Noãn phát triển thành hạt.

Bầu nhụy phát triển thành quả.

2. Đối với cây có hoa thì quả có chức năng gì?

Quả có chức năng: bảo vệ hạt, bao bọc hạt, quả ngọt ngon các con thú sẽ ăn, hạt vào bụng và theo phân thú lan rộng ra nhiều nơi.

3. Trong thực tế, có một số loại quả ko có hạt như cà chua, quýt, chanh... Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích trường hợp này?

Quả không hạt là do hợp tử bị phá hủy sớm hoặc dùng thuốc kích thích bầu nhụy phát triển thành hạt. Vậy do mỗi noãn sẽ phát triển thành một hạt do vậy mà một số hạt sẽ tùy thuộc vào số noãn.

4. Tại sao cần phải làm liếp ở những nơi đất thấp có nước đọng

Tớ không biết.

5. cây rau dớn có phải là cây thuộc dương xỉ ko? vì sao?

Cây rau dớn là cây thuộc ngành quyết. Vì có lá non đầu cuộn tròn, lá già có cuống dài.

Bình luận (0)
trịnh nguyễn thùy trâm
Xem chi tiết
nguyễn kim như anh
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
29 tháng 11 2018 lúc 12:30

-Một số cây có cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt: táo, mít, ổi, xoài, lúa.

- Một số cây có cơ quan sinh sản không phải là hoa,quả,hạt: dương xỉ, vạn tuế, thông, rêu, rau bợ.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Ngọc Thư
29 tháng 11 2018 lúc 14:53

- Năm ví dụ về cây có cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt ( cây có hoa): Cây cam, cây quýt, cây quất, cây bưởi, cây táo.

- Năm ví dụ về cây có cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt ( cây không có hoa) : Cây rêu, dương xỉ, rau bợ, si, thông.

Bình luận (0)
Đặng Minh Châu
28 tháng 11 2018 lúc 21:56

-Cây có hoa quả hạt là: cây bưởi,cây nhãn,cây vải,cây táo,cây cam,.......

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Theo khái niệm về nguyên tố hóa học: những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.

⇒ Những nguyên tử có cùng một proton nhưng khác nhau số neutron đều thuộc về một nguyên tố hóa học hydrogen.

Bình luận (0)
nguyễn hạ vy
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
25 tháng 7 2023 lúc 15:37

Xét phép lai P : AABBCCDD      x       aabbccdd

Ta thấy P thuần chủng, tương phản các cặp tính trạng => F1 dị hợp tất cả các cặp gen

Vậy F1 có KG AaBbCcDd

Sđlai F1 tự thụ phấn :

F1 :   AaBbCcDd        x           AaBbCcDd

Tách riêng các cặp tt : 

->  (Aa x Aa) (Bb x Bb) (Cc x Cc) (Dd x Dd)

F2 : KG : (\(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\))(\(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\))(\(\dfrac{1}{4}CC:\dfrac{2}{4}Cc:\dfrac{1}{4}cc\))(\(\dfrac{1}{4}DD:\dfrac{2}{4}Dd:\dfrac{1}{4}dd\))

KH :  (3/4 A_ : 1/4 aa)(3/4 B_ : 1/4 bb) (3/4 C_ : 1/4 cc) (3/4 D_ : 1/4 dd)

1. Số loại KG ở F2 : 3 . 3 . 3 . 3 = 81 (loại)

2. Số loại KG có KH lặn về cả 4 cặp tính trạng ở F2 : 1 loại

3. Tỉ lệ KG có KH lặn về cả 4 cặp tính trạng ở F2 : \(\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{256}\) 

4. Tỉ lệ KG dị hợp về tất cả các gen ở F2 : \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{8}\)

5. Tỉ lệ KG AaBBccDd :  \(\dfrac{2}{4}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{64}\)

6. Số loại KH ở F2 :  2.2.2.2 = 16 (loại)

7. Tỉ lệ KH ......... : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3.\dfrac{1}{4}=\dfrac{27}{256}\)

8. Tỉ lệ KH ở F2 : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^4\) A_B_C_D_ : \(\left(\dfrac{1}{4}\right)^4\) aabbccdd : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3.\dfrac{1}{4}\) A_B_C_dd :  \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3.\dfrac{1}{4}\) A_B_ccD_ :  \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3.\dfrac{1}{4}\) A_bbC_D_ :  \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3.\dfrac{1}{4}\) aaB_C_D_ : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) A_B_ccdd : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) aabbC_D_ : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) A_bbccD_ : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) A_bbC_dd : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) aaB_ccD_ : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2. \left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) aaB_C_dd : ............

9.Só KG ...... : 1 KG

10. Thấy ở phép lai P : AAbbCCdd x aaBBccDD cũng có P thuần chủng, tương phản các cặp tính trạng nên ở F1 cũng có KG dị hợp AaBbCcDd 

=> các câu hỏi trên đều có đáp án tương tự như phép lai P AABBCCDD x aabbccdd

Bình luận (1)
Khánh Xuân
Xem chi tiết
NGUYỄN ANH THƯ THCS SÔNG...
5 tháng 5 2019 lúc 14:54

1 lá mầm: hạt thóc, quả cau 

2 lá mầm: còn lại

k mình nha 

Bình luận (0)