Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn là {}
Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử :
a) Tập hợp A các số tự nhiên X thỏa mãn : 7X . 7 = 0
b) Tập hợp B các số tự nhiên X thỏa mãn : 0 . X = 0
c) Tập hợp C các số tự nhiên X thỏa mãn : X + 2 = X - 2
DỄ LÉM ! AI NHANH MK TK CHO !
a) ta có: 7x7 = 0
49x = 0
=> x = 0
=> A = {0}
b) ta có: 0.x = 0
mà x là số tự nhiên
=> x thuộc N
=> B = { x thuộc N}
c) ta có: x + 2 = x - 2
=> x - x = - 2 - 2
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
\(\Rightarrow C=\left\{\varnothing\right\}\)
bài 1
a/ viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 4 . tập hợp A có bao nhiêu phần tử
b/ viết tập hợp B các số tự nhiên x thỏa mãn 2x=3
c/ viết tập hợp C các số tự nhiên x thỏa mãn x + 1 = 0
a) A\(\varepsilon\Phi\) Tập hợp A không có phàn tử nào
b) x\(\varepsilon\Phi\)
c) x\(\varepsilon\Phi\)
ai thấy đúng thì k nha
tìm các số tập hợp bằng nhau trong các tập hợp sau
A là tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn 3x = 2017
B là tập hợp các số lẻ nhỏ hơn 10
C là tập hợp các chữ số lẻ
D là tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn 0 . x = 5
F là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị
B = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }
C = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9; 11;...........}
D = không có số x nào
F = { 12 ; 23 ; 34 ; 45 ; 56 ; 67; 78 ; 89 }
xin lỗi nha. hình như mk đọc đề ko kỉ, chắc bài của mk sai r` đó
Tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn 6 ⋮ (x - 2) là:
A. {1; 2; 3; 6}
B. {3; 6}
C. {5; 8}
D. {3; 4; 5; 8}
Đáp án là D
Vì 6 ⋮ (x - 2) ⇒ x - 2 ∈ U(6) = {1; 2; 3; 6}
• x - 2 = 1
x = 3
• x - 2 = 2
x = 4
• x - 2 = 3
x = 5
• x - 2 = 6
x = 8
Vậy x ∈ {3; 4; 5; 8}
Cho hai số tự nhiên x,y thỏa mãn: (x-3)(2y+5)=74. Tập hợp các giá trị y thỏa mãn là{...}
Tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn điều kiện 0. (x 9) = 0 là:
tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn 15 - |x - 2| = 12 là {....}
=> /x-2/=15-12
=> /x-2/=3
=> x-2={3;-3}
Nếu x-2=3 thì x=5
Nếu x-2=-3 thì x= -1
Tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn: |x - 5| = 4 là ?
Cho A là tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn x – 8 = 12 . A có số tập con khác rỗng là :
0
1
2
3
Cho A là tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn x – 8 = 12 . A có số tập con khác rỗng là :
0
1
2
3
TẬp hợp các số tự nhiên n thỏa mãn 3n+10: hết n-1 là
3n+10 chia hết n-1
=> 3n-3+13 chia hết n-1
=> 3.(n-1)+13 chia hết n-1
Mà 3(n-1) chia hết n-1
=> 13 chia hết n-1
=> n-1 \(\in\)Ư(13)={1; 13}
=> n \(\in\){2; 14}