Những câu hỏi liên quan
gh
Xem chi tiết
Quỳnh
22 tháng 4 2020 lúc 21:57

Bài làm

a) \(\frac{3x+2}{3x-2}-\frac{6}{2+3x}=\frac{9x^2}{9x-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+2}{3x-2}-\frac{6}{3x+2}=\frac{9x^2}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{(3x+2)\left(3x+2\right)}{(3x-2)\left(3x+2\right)}-\frac{6\left(3x-2\right)}{(3x+2)\left(3x-2\right)}=\frac{9x^2}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)

\(\Rightarrow\left(3x+2\right)^2-\left(18x-12\right)=9x^2\)

\(\Leftrightarrow9x^2+12x+4-18x+12x-9x^2=0\)

\(\Leftrightarrow6x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{4}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{2}{3}\)

Vậy x = -2/3 là nghiệm.

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 4 2020 lúc 7:32

@Tao Ngu :))@ 9x-4 không tách thành (3x+4)(3x-4) được đâu bạn. Chỗ đó phải là: 9x2-4

Bài thiếu đkxđ của x \(\hept{\begin{cases}3x-2\ne0\\2+3x\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x\ne2\\3x\ne-2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne\frac{2}{3}\\x\ne\frac{-2}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}x\ne\pm\frac{2}{3}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 4 2020 lúc 7:36

b) Bạn kiểm tra lại đề bài

c) \(\frac{3}{1-4x}=\frac{2}{4x+1}-\frac{8}{16x^2-1}\left(x\ne\pm\frac{1}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{1-4x}-\frac{2}{4x+1}+\frac{8}{16x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3}{4x+1}-\frac{2}{4x+1}+\frac{8}{\left(4x+1\right)\left(4x-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3\left(4x-1\right)}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}-\frac{2\left(4x-1\right)}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}+\frac{8}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-12x+3}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}-\frac{8x-2}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}+\frac{8}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-12x+3-8x+2+8}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}=0\)

=> -20x+13=0

<=> -20x=-13

<=> \(x=\frac{13}{20}\left(tmđk\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Cao Thị Minh Vui
Xem chi tiết
Jeong Soo In
11 tháng 2 2020 lúc 15:01

Giải:

a) ⇔ 9x2 + 12x + 4 - 18x + 12 = 9x2 ⇔ 9x2 + 12x + 4 - 18x + 12 - 9x2 = 0

⇔ 16 + 6x = 0 ⇔ 2(8 + 3x) = 0 ⇔ 8 + 3x = 0 ⇔ x = \(\frac{-8}{3}\)

Vậy nghiệm của phương trình là x = \(\frac{-8}{3}\) .

b) \(\frac{3}{5x-1}+\frac{3}{3-5x}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\text{⇔ }\frac{-3}{1-5x}+\frac{-3}{5x-3}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\)

\(\frac{9-15x}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}+\frac{15x-3}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\) ⇔ 9 - 15x + 15x - 3 = 4

⇔ 8 = 4 ( vô lí)

Vậy phương trình trên vô nghiệm.

Mình chỉ làm 2 câu a, b thôi nhé! Các bài tập này cách làm giống nhau, bạn tự hoàn thành những bài còn lại nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Nhã ca Mai phạm
Xem chi tiết
Nguyên Vương
18 tháng 4 2017 lúc 22:20

\(1.\frac{7x-3}{x-1}=\frac{2}{3}\)   ( \(x\ne1\))

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(7x-1\right)}{3\left(x-1\right)}=\frac{2\left(x-1\right)}{3\left(x-1\right)}\)

\(\Rightarrow3\left(7x-3\right)=2\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow21x-9=2x-2\)

\(\Leftrightarrow19x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{19}\)

\(2.\frac{5x-1}{3x+2}=\frac{5x-7}{3x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(5x-1\right)\left(3x-1\right)}{\left(3x+2\right)\left(3x-1\right)}=\frac{\left(5x-7\right)\left(3x+2\right)}{\left(3x-1\right)\left(3x+2\right)}\)

\(\Rightarrow\left(5x-1\right)\left(3x-1\right)=\left(5x-7\right)\left(3x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow15x^2-5x-3x+1=15x^2+10x-21x-14\)

\(\Leftrightarrow15x^2-8x+1=15x^2-11x-14\)

\(\Leftrightarrow\left(15x^2-15x^2\right)+\left(-8x+11x\right)=-14-1\)

\(\Leftrightarrow3x=-15\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

\(3.\frac{1-x}{x+1}+3=\frac{2x+3}{3x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(1-x\right)\left(3x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(3x-1\right)}+\frac{3\left(x+1\right)\left(3x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(3x-1\right)}=\frac{\left(2x+3\right)\left(x+1\right)}{\left(3x-1\right)\left(0+1\right)}\)

\(\Rightarrow\left(1-x\right)\left(3x-1\right)+3\left(x+1\right)\left(3x-1\right)=\left(2x+3\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-1-3x^2+x+3\left(3x^2-x+3x-1\right)=2x^2+2x+3x+3\)

\(\Leftrightarrow3x-1-3x^2+x+9x^2-3x+9x-3=2x^2+2x+3x+3\)

\(\Leftrightarrow6x^2+10x-4=2x^2+5x+3\)

\(\Leftrightarrow\left(6x^2-2x^2\right)+\left(10x-5x\right)=7\)

\(\Leftrightarrow4x^2+5x-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2+4x.\frac{5}{4}+\frac{16}{25}+\frac{191}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{5}{4}\right)^2-\frac{191}{25}=0\)

\(\left(2x+\frac{5}{4}\right)^2>0\)

\(\Rightarrow\left(2x+\frac{5}{4}\right)^2+\frac{191}{25}>0\)

=> PT vô nghiệm 

\(4.\frac{1-6x}{x-2}+\frac{9x+4}{x+2}=\frac{x\left(3x-2\right)+1}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(1-6x\right)\left(x+2\right)}{x^2-4}+\frac{\left(9x+4\right)\left(x-2\right)}{x^2-4}=\frac{2\left(3x-2\right)+1}{x^2-4}\)

\(\Rightarrow\left(1-6x\right)\left(x+2\right)+\left(9x+4\right)\left(x-2\right)=3\left(3x-2\right)+1\)

\(\Leftrightarrow x+2-6x^2-12x+9x^2-18x+4x-8=3x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2-25x-6=3x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2-3x^2\right)+\left(-25x+2x\right)+\left(-6-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-23x-7=0\)

\(\Leftrightarrow-23x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-7}{23}\)

\(5.\frac{3x+2}{3x-2}-\frac{6}{2+3x}=\frac{9x^2}{9x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(3x+2\right)^2}{9x^2-4}-\frac{6\left(3x-2\right)}{9x^2-4}=\frac{9x^2}{9x^2-4}\)

\(\Rightarrow\left(3x+2\right)^2-6\left(3x-2\right)=9x^2\)

\(\Leftrightarrow9x^2+12x+4-18x+12=9x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(9x^2-9x^2\right)+\left(12x-18x\right)+\left(4+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-6x+16=0\)

\(\Leftrightarrow-6x=-16\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{16}{6}\)

\(6.1+\frac{1}{x+2}=\frac{12}{8-x^3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(8-x^3\right)}{\left(x+2\right)\left(8-x^3\right)}+\frac{1\left(8-x^3\right)}{\left(x+2\right)\left(8-x^3\right)}=\frac{12\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(8-x^3\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(8-x^3\right)+1\left(8-x^3\right)=12\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow8x+x^4+16+2x^3+8-x^3=12x+24\)

\(\Leftrightarrow x^4+\left(2x^3-x^3\right)+\left(8x-12x\right)+\left(16-24\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^3-4x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-4x\right)+\left(x^3-8\right)=0\)

Đến đấy mk tắc r xl bạn nhé 

Phạm Xuân Tùng
Xem chi tiết
💋Amanda💋
19 tháng 4 2020 lúc 8:32
https://i.imgur.com/wgXaoMx.jpg
Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 5 2020 lúc 9:34

a) Ta có: \(\frac{3x-11}{11}-\frac{x}{3}=\frac{3x-5}{7}-\frac{5x-3}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{63\left(3x-11\right)}{693}-\frac{231x}{693}-\frac{99\left(3x-5\right)}{693}+\frac{77\left(5x-3\right)}{693}=0\)

\(\Leftrightarrow189x-693-231x-297x+495+385x-231=0\)

\(\Leftrightarrow46x-429=0\)

\(\Leftrightarrow46x=429\)

hay \(x=\frac{429}{46}\)

Vậy: \(x=\frac{429}{46}\)

b) Ta có: \(\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}=\frac{7x-1,1}{6}-\frac{5\left(0,4-2x\right)}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}-\frac{7x-1,1}{6}+\frac{5\left(0,4-2x\right)}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow105\left(9x-0,7\right)-60\left(5x-1,5\right)-70\left(7x-1,1\right)+420\left(0,4-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow945x-\frac{147}{2}-300x+90-490x+77+168-840x=0\)

\(\Leftrightarrow-685x+261.5=0\)

\(\Leftrightarrow-685x=-261.5\)

hay \(x=\frac{523}{1370}\)

Vậy: \(x=\frac{523}{1370}\)

c) Ta có: \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{2\left(2x-1\right)}{7}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{14\left(5x-3\right)}{84}-\frac{21\left(7x-1\right)}{84}-\frac{24\left(2x-1\right)}{84}+\frac{420}{84}=0\)

\(\Leftrightarrow70x-42-147x+21-48x+24+420=0\)

\(\Leftrightarrow-125x+423=0\)

\(\Leftrightarrow-125x=-423\)

hay \(x=\frac{423}{125}\)

Vậy: \(x=\frac{423}{125}\)

d) Ta có: \(14\frac{1}{2}-\frac{2\left(x+3\right)}{5}=\frac{3x}{2}-\frac{2\left(x-7\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{435}{30}-\frac{12\left(x+3\right)}{30}-\frac{45x}{30}+\frac{20\left(x-7\right)}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow435-12x-36-45x+20x-140=0\)

\(\Leftrightarrow-37x+259=0\)

\(\Leftrightarrow-37x=-259\)

hay \(x=7\)

Vậy: x=7

Nguyen T Linh
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
19 tháng 3 2020 lúc 16:11

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Lê Minh Hưng
2 tháng 3 2019 lúc 21:25

Cho x,y,z là các sô dương.Chứng minh rằng x/2x+y+z+y/2y+z+x+z/2z+x+y<=3/4

Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 16:08

a)      

\(\begin{array}{l}\sin \left( {2x - \frac{\pi }{6}} \right) =  - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\\ \Leftrightarrow \sin \left( {2x - \frac{\pi }{6}} \right) = \sin \left( { - \frac{\pi }{3}} \right)\end{array}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x - \frac{\pi }{6} =  - \frac{\pi }{3} + k2\pi \\2x - \frac{\pi }{6} = \pi  + \frac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x =  - \frac{\pi }{6} + k2\pi \\2x = \frac{{3\pi }}{2} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - \frac{\pi }{{12}} + k\pi \\x = \frac{{3\pi }}{4} + k\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

b)     \(\begin{array}{l}\cos \left( {\frac{{3x}}{2} + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \cos \left( {\frac{{3x}}{2} + \frac{\pi }{4}} \right) = \cos \frac{\pi }{3}\end{array}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\frac{{3x}}{2} + \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\\frac{{3x}}{2} + \frac{\pi }{4} = \frac{{ - \pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{{18}} + \frac{{k4\pi }}{3}\\x = \frac{{ - 7\pi }}{{18}} + \frac{{k4\pi }}{3}\end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

c)       

\(\begin{array}{l}\sin 3x - \cos 5x = 0\\ \Leftrightarrow \sin 3x = \cos 5x\\ \Leftrightarrow \cos 5x = \cos \left( {\frac{\pi }{2} - 3x} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}5x = \frac{\pi }{2} - 3x + k2\pi \\5x =  - \left( {\frac{\pi }{2} - 3x} \right) + k2\pi \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}8x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \\2x =  - \frac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{{16}} + \frac{{k\pi }}{4}\\x =  - \frac{\pi }{4} + k\pi \end{array} \right.\end{array}\)

Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 16:08

d)      

\(\begin{array}{l}{\cos ^2}x = \frac{1}{4}\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos x = \frac{1}{2}\\\cos x =  - \frac{1}{2}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos x = \cos \frac{\pi }{3}\\\cos x = \cos \frac{{2\pi }}{3}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\x =  - \frac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \\x =  - \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.\end{array} \right.\end{array}\)

e)      

\(\begin{array}{l}\sin x - \sqrt 3 \cos x = 0\\ \Leftrightarrow \frac{1}{2}\sin x - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\cos x = 0\\ \Leftrightarrow \cos \frac{\pi }{3}.\sin x - \sin \frac{\pi }{3}.\cos x = 0\\ \Leftrightarrow \sin \left( {x - \frac{\pi }{3}} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \sin \left( {x - \frac{\pi }{3}} \right) = \sin 0\\ \Leftrightarrow x - \frac{\pi }{3} = k\pi ;k \in Z\\ \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{3} + k\pi ;k \in Z\end{array}\)

f)       

\(\begin{array}{l}\sin x + \cos x = 0\\ \Leftrightarrow \frac{{\sqrt 2 }}{2}\sin x + \frac{{\sqrt 2 }}{2}\cos x = 0\\ \Leftrightarrow \cos \frac{\pi }{4}.\sin x + \sin \frac{\pi }{4}.\cos x = 0\\ \Leftrightarrow \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \sin 0\\ \Leftrightarrow x + \frac{\pi }{4} = k\pi ;k \in Z\\ \Leftrightarrow x =  - \frac{\pi }{4} + k\pi ;k \in Z\end{array}\)