Những câu hỏi liên quan
Tieuu Quynhh
Xem chi tiết
hnamyuh
23 tháng 1 2021 lúc 19:55

Oxit kim loại : RO

\(RO + 2HNO_3 \to R(NO_3)_2 + H_2O\)

Theo PTHH : 

\(n_{RO} = n_{R(NO_3)_2}\\ \Rightarrow \dfrac{2}{R+16} = \dfrac{4,7}{R+62.2} \Rightarrow R = 64(Cu)\)

Oxit cần tìm :CuO

Bình luận (3)
nguyễn nam chúc
Xem chi tiết
Hoàng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 12 2021 lúc 22:21

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45(mol)\\ 2R+6HCl\to 2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{R}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow M_{R}=\dfrac{8,1}{0,3}=27(g/mol)\)

Vậy R là Al

Bình luận (0)
red lk
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
2 tháng 4 2022 lúc 9:58

nH2 = 0,3 mol

2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2

0,6/n                    ←          0,3 mol

mA = 2,8 gam, nA = 0,6/n

→ MA = 2,8.n/0,6 = 14n/3, xét các giá trị n = 1, 2, 3 để suy ra MA

Với đề bài này thì không ra được đáp án nhé.

 

Bình luận (0)
Minhh Phươngg
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
17 tháng 8 2016 lúc 9:31

nH2=13,14:22,4=0,6 mol

PTHH: 2Al+6HCl=>2Al2Cl3+3H2

             0,4<-1,2<----0,4<-----0,6

=> Al=0,4.27=10,8g

CMHCL=1,2:0,4=3M

CM Al2Cl3=0,4:0,4=1M

bài 2: nH2=0,2mol

PTHH: 2A+xH2SO4=> A2(SO4)x+xH2

             0,4:x<---------------------------0,2

ta có PT: \(\frac{13}{A}=\frac{0,4}{x}\)<=> 13x=0,4A

=> A=32,5x

ta lập bảng xét

x=1=> A=32,5   loiaj

x=2=> A=65    nhận

x=3=> A=97,5    loại

=> A là kẽm (Zn) 

Bình luận (0)
Wendy Phan
Xem chi tiết
Phương Trúc Phạm Lê
7 tháng 4 2016 lúc 16:28

Pt:

Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)+ 3H2O

x                3 x                      x                 3x

MgO +  H2SO--> MgSO4 + H2O

y                 y                   y           y

ZnO + H2SO--> ZnSOH2O

z            z                     z          z

Gọi x,y,z lần lượt là mol của Fe2O3, MgO, ZnO

nH2SO4= 0,7.0,1=0,07mol

Ta có: nH2SO4=nH2O=0,07 mol

=> mH2SO4=0,07.98=6,86g

      mH2O= 0,07.18= 1,26g

Áp dụng định luật BTKL:

mhh oxit+ mH2SO4= mhh muối+ mH2O

=>mhh muối=3,934+ 6,86-1,26=9,534g

Còn nhiều cách làm khác nữa nha bạn!

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
5 tháng 2 2022 lúc 13:31

1,

Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)

\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)

\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)

Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)

\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)

\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)

2,

a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)

\(600ml=0,6l\)

\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)

Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)

\(\rightarrow1< T< 2\)

Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)

Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)

Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)

Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)

Có các biểu thức về số mol 

\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)

\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)

\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)

\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4), có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)

Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)

Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)

Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)

b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có

PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)

\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)

\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hòa Official
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 7 2021 lúc 14:01

a)

Gọi $n_{Al} = a ; n_{Fe} = b$

$\Rightarrow 27a + 56b = 12,55(1)$
$n_{NO_2} = 0,75(mol)$

Bảo toàn electron : 

$3n_{Al} + 3n_{Fe} = n_{NO_2} \Rightarrow 3a + 3b = 0,75(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,05 ; b = 0,2

$m_{Al} = 0,05.27 = 1,35(gam)$
$m_{Fe} = 0,2.56 = 11,2(gam)$

b)

$n_{HNO_3} = 2n_{NO_2} = 0,75.2 = 1,5(mol)$

Bình luận (0)
thai an
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 4 2022 lúc 19:19

\(n_{H_2S}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi số mol Mg là x (mol)

Mg0 - 2e --> Mg+2

x--->2x

S+6 + 8e --> S-2

         1,2<--0,15

S+6 + 2e --> S+4

         0,4<--0,2

Bảo toàn e: 2x = 1,6 (mol)

=> x = 0,8 (mol)

=> m = 0,8.24 = 19,2 (g)

bảo toàn Mg: nMgSO4 = 0,8 (mol)

=> m1 = 0,8.120 = 96 (g)

Bình luận (2)