Những câu hỏi liên quan
Thành
Xem chi tiết
Minh
9 tháng 5 2022 lúc 23:14

tách ra 

Trinhdiem
Xem chi tiết
Tô Mì
20 tháng 1 2022 lúc 6:40

1. Đoạn văn trích từ văn bản "Tức nước vỡ bờ". Tác giả: Ngô Tất Tố.

2. 

- Nội dung: Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của XHPK đương thời. Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt và tình yêu thương bao la của người phụ nữ nông dân.

- Nghệ thuật: Kịch tính; kể, miêu tả nhân vật sinh động; nghệ thuật tương phản => Nổi bật tính cách nhân vật; Ngòi bút sinh động, ngôn ngữ đặc sắc...

(Có TK một phần trên https://vungoi.vn/lop-8/chi-tiet-ly-thuyet-tim-hieu-chung-ve-tac-pham-tuc-nuoc-vo-bo-5d5b56c4b9eb1800224e8b18.html?trackingUrl=LessonItem-Link_Lesson_Item)

3. Quan hệ nối tiếp

4. Báo hiệu lời đối thoại của nhân vật.

Bình Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 23:36

Câu 2: 

Ta có: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+4=0\)

a=1; b=-2m-2; \(c=m^2+4\)

\(\text{Δ}=b^2-4ac\)

\(=\left(-2m-2\right)^2-4\cdot\left(m^2+4\right)\)

\(=4m^2+8m+4-4m^2-16\)

=8m-12

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

\(\Leftrightarrow8m>12\)

hay \(m>\dfrac{3}{2}\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)=2m+2\\x_1x_2=m^2+4\end{matrix}\right.\)

Vì x1 là nghiệm của phương trình nên ta có: 

\(x_1^2-2\left(m+1\right)\cdot x_1+m^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x_1^2=2\left(m+1\right)x_1-m^2-4\)

Ta có: \(x_1^2+2\left(m+1\right)x_2=2m^2+20\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)x_1-m^2-4+2\left(m+1\right)x_2-2m^2-20=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\left(x_1+x_2\right)-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\cdot\left(2m+2\right)-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m-20=0\)

Đến đây bạn tự tìm m là xong rồi

Phương Vy Phạm
Xem chi tiết
đỗ thanh nga
Xem chi tiết
Chúa hề
27 tháng 9 2021 lúc 17:21

dài thế

Dương Bảo Huy
27 tháng 9 2021 lúc 17:24

Tách rời các bài thì mới có người giải nha 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 9 2021 lúc 22:59

Bài 3: 

a: \(\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{1999}-1\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-1998}{1999}\)

\(=\dfrac{1}{1999}\)

b: \(\dfrac{5\cdot18-10\cdot27+15\cdot36}{10\cdot36-20\cdot54+30\cdot72}\)

\(=\dfrac{5\cdot9\left(2-2\cdot3+3\cdot4\right)}{10\cdot18\left(2-2\cdot3+3\cdot4\right)}\)

\(=\dfrac{1}{4}\)

Ly Đâyy
Xem chi tiết
Amee
2 tháng 4 2021 lúc 14:07

c2:

1 câu nghi vấn

2. câu trần thuật

3.câu phủ định

Amee
2 tháng 4 2021 lúc 14:09

câu 3

tham khảo

 Tuy trở thành một danh tướng nhưng vẫn nhớ và tôn trọng, biết ơn người thầy ngày xưa khi xưng hô “con – thầy”. Đó là một người có nhân cách lớn.

Thái Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Thái Thị Mỹ Duyên
19 tháng 5 2021 lúc 21:30

Giúp mik câu 2 luôn nha. Cảm ơn

theanh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
18 tháng 3 2022 lúc 15:31

2) bạn tự học SGK

3) nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)

PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5

Mol: 0,1 ---> 0,125

2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2

nKMnO4 = 0,125 . 2 = 0,25 (mol)

mKMnO4 = 0,25 . 158 = ,39,5 (g)

Bảo Anh
Xem chi tiết
Shauna
23 tháng 9 2021 lúc 8:11

Câu 1:

Quy ước gen: A hạt vàng.              a hạt xanh 

c) ta sẽ cho cây đậu Hà Lan hạt vàng đó đi lai phân tích

- Nếu đời con đồng tính thì cá thể trội đem lai là thuần chủng.

- Nếu đời con có sự phân tính thì cá thể trội đem lai không thuần chủng

Bài 2:

Quy ước gen: A tóc xoăn.                a tóc thẳng 

                     B mắt nâu.                  b mắt xanh

b) kiểu gen người con trai tíc thẳng mắt xanh: aabb

-> mỗi bên P cho ra 1 loại giao tử : ab

Mà kiểu hình P:+ bố tóc xoăn mắt nâu -> kiểu gen : AaBb

                          +mẹ tóc thẳng mắt nâu -> kiểu gen: aaBb

c) giao tử gen bố: AB,Ab,aB,ab

   Giao tử gen mẹ : aB,ab