Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Nguyễn Minh Mẫn
Xem chi tiết
ωîñdøω þhøñë
27 tháng 12 2017 lúc 16:57

Trên đoạn đường thẳng: Fcản, V, P;

Trên quãng đường dốc: Fcản', V', P';

Ta có: Fcản' = 3Fcản (1)

Ta lại có: P' =2P

Fkéo.V' = 2Fkéo.V (2)

Vì chiếc xẻ chuyển động đều nên Fcản = Fkéo

Từ (1) và (2) ⇒ Fcản'.V' = 2Fcản.V

⇔V' = \(\dfrac{2F_c.V}{F_c'}\) = \(\dfrac{2F_c.V}{3F_c}\) = \(\dfrac{2}{3}\)V = \(\dfrac{2}{3}\).15 = 10(km/h).

Vậy tốc độ của xe trên quãng đường dốc10km/h.

Darkest Rye
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
6 tháng 5 2020 lúc 18:13

Bài 16*: Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5m dài 40m. Tính công của người đó sinh ra. Biết rằng lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 25N và cả người và xe có khối lượng là 60 kg. Tính hiệu suất đạp xe.

Tóm tắt:

h=5m

s=40m

Fms=25N

m=60kg

A=?

H=?

Giải

Trọng lượng của người và xe đạp: P=10m= 10.60=600N

Công có ích: A1=P.h= 600.5=3000(J)

Công do ma sát sinh ra: A2= Fms.s= 25.40= 1000(J)

Công do người đó sinh ra: A= A1+A2= 3000+1000=4000(J)

Hiệu suất xe đạp: H= \(\frac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\frac{3000}{4000}.100=75\%\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 6 2018 lúc 8:31

ngoc an
Xem chi tiết
Trần Quân
25 tháng 3 2018 lúc 12:47

-Câu 2:

tóm tắt

a) m1 = 0,6kg ; t1 = 20 độ C; t2 = 200 độ C

Q = ?

b) m2 = 1kg ; C nước = 4200 J/kg.k ; C đồng = 380 J/kg.k

\(\Delta t=?\)

giải

a) nhiệt lượng thu vào để mieesng đồng tăng nhiệt độ từ 20 độ C đến 200 độ C là:

Q = m1 . C đồng . (t2 - t1 )

= 0,6 . 380 .(200-20)

= 41040 J

b) nhiệt độ nước tăng lên là :

Q = m2 . C nước . \(\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\) 41040 = 1.4200.\(\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\) \(\Delta t=9.7\) độ C

Vậy nhiệt độ của nước tăng thêm là 9,7 độ C

nguyen thi vang
25 tháng 3 2018 lúc 12:53

Câu 2 :

Bài giải :

a) Nhiệt lượng thu vào của đồng khi tăng nhiệt độ là :

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=0,6.380.\left(200-20\right)=41040\left(J\right)\)

b) Ta có phương trình cân bằng nhiệt :

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow Q_1=Q_2=41040\left(J\right)\)

\(\Rightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Rightarrow0,6.380.\left(200-20\right)=1.4200.\Delta t_2\)

\(\Rightarrow41040=4200.\Delta t_2\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=\dfrac{41040}{4200}\approx9,77^oC\)

Lưu Kiều Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
26 tháng 1 2018 lúc 6:18

ử đây bạn tìm mối tưởng quan giwuax lực koes cản nhé, Áp dụng công thức A=F.V :D à àm có nè

Câu hỏi của Dương Diệu - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

Ha Khanh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
18 tháng 1 2018 lúc 21:04

Ta có: \(v_1=\dfrac{S}{t}=\dfrac{S}{\dfrac{1}{3}}\)

\(v_2=\dfrac{S}{t}=\dfrac{S}{\dfrac{1}{6}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{v_1}{v_2}=\dfrac{1}{0,6}=\dfrac{\dfrac{s_1}{\dfrac{1}{3}}}{\dfrac{s_2}{\dfrac{1}{6}}}=\dfrac{s_1}{s_2}.\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow s_2=\dfrac{s_1.0,6}{2}=\dfrac{3}{10}s_1\)

\(A=F.S=3F.\dfrac{3}{10}S_1=3.\dfrac{720000}{S_1}.\dfrac{3}{10}S_1=72000\left(J\right)\)

Lê Nhật Phương
18 tháng 1 2018 lúc 20:54

Ta có:

\(V_1=\dfrac{S_1}{t\left(20min\right)}=3S_1;V_2=\dfrac{S_2}{t\left(10min\right)}=6S_2\)

Mà:

\(V_2=0,6V_1\Rightarrow S_2=0,3S_1\)

Cộng A1:

\(F.S_1=720\left(KJ\right)\)

Cộng A2:

\(3F.2S=3F.0,3S_2=0,9FS_1=0,9.720=648\left(KJ\right)\)

Nanami Tran
Xem chi tiết
Võ Dương Vĩnh Thắng
Xem chi tiết
Huynh Vu
12 tháng 2 2017 lúc 18:02

Ta có:

V1= S1/t(20min)=3S1; V2=S2/t(10min)=6S2;

Mà V2=0,6V1 => S2=0.3S1 (*)

Ta có:

Công A1(Đg ngang)= F.S1=720(kj)

Công A2( Leo dốc)= 3F.S2=3Fx0.3S1=0.9FS1=0.9x720=648(kj)

LlDark Flowll
28 tháng 12 2019 lúc 0:53
T =tS2/tS1 = 10min/20min = 0.5 v2 = 0.6 v1 => S2=v*t = 0.6*0.5=0.3 A=Fs = 3N*0.3S = 0.9 720 Kj .0,9 = 648kj Boya :3
Khách vãng lai đã xóa
Thi Phạm Khánh
Xem chi tiết