em hãy so sánh lớp lưỡng cư lớp cá và lớp thằn lằn nhanh lên nhà mai mình nộp r
LỚP BÒ SÁT Câu 1: Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim.b. Thú, cá, lưỡng cư. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát. d. Chim,thú, bò sát. Câu 2: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ : A. Cổ dài. B. Mình và đuôi dài. C. Da phủ vảy sừng khô, bóng. D. Chi ngắn có vuốt. Câu 3: Vảy sừng của thằn lằn bóng có vai trò: A. Dễ di chuyểnC. Ngăn sự thoát nước cơ thể B. Giúp cho da luôn ẩm ướtD. Bảo vệ không cho động vật khác ăn thịt Câu 4 : Đặc điểm nào của thằn lằn giúp giảm sự thoát hơi nước? A- Da khô có vảy sừng B- Mắt có mi C- Màng nhĩ nằm trong hốc tai D- Chi có vuốt Câu 5: Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là: A. Thằn lằn bóng, cá sấu. B. Thằn lằn bóng, rắn ráo. C. Rùa núi vàng, rắn ráo. D. Ba ba, thằn lằn bóng. Câu 6: Đặc điểm không có ở thằn lằn là : A. Chân 5 ngón, có vuốt B. Da khô có vẩy sừng C. Có hai chi sau to, khoẻ D. Đầu có cổ dài Câu 7: Bò sát hiện nay được xếp vào mấy bộ : a. 1 bộ b. 2 bộ c. 3 bộ d. 4 bộ Câu 8: Lớp bò sát được chia làm 2 nhóm chính : a. Hàm có răng, không có mai, yếm và hàm không có răng , có mai và yếm. b. Có chi, màng nhỉ rõ và không có chi không có màng nhĩ. c. Hàm rất ngắn và hàm rất dài. d. Trứng có màng dai bao bọc và trứng có vỏ đá vôi bao bọc. Câu 9: Đặc điểm nào của thằn lằn bóng đuôi dài có tác dụng ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ? A. Da khô có vây sừng bao bọc B. Chi có vuốt C. Đuôi dài D. Cổ dài Câu 10: Thằn lằn bóng đuôi dài có da khô và vảy sừng bao bọc có tác dụng: a. Giúp thuận lợi trong động tác di chuyển c. Giảm ma sát giữa da với mặt đất b.Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể d. Cả a, b, c đều đúng
Nêu:
- Nơi sống
- Thời gian hoạt động
- Tập tính
- Sinh sản
- Phát triển cơ thể
của lớp cá (cá chép), lớp lưỡng cư (ếch đồng), lớp bò sát (Thằn lằn bóng đuôi dài), lớp chim (chim bồ câu), lớp thú (Thỏ)
1. em hãy nêu vai trò của lớp lưỡng cư đối vs tự nhiên và đời sống con người2. đời sống và hoạt động giữa ếch và thằn lằn có j khác nhau?
Câu 1 :
Vai trò của lưỡng cư đối với con người và tự nhiên :
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
Câu 2 :
Bảng: So sánh đặc điểm sống của thằn lằn với ếch
Đặc điểm đời sống | Ếch | Thằn lằn |
Nơi sống và bắt mồi | Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt | Những nơi khô ráo |
Thời gian hoạt động | Chập tối hoặc ban đêm | Ban ngày |
Tập tính | Ở những nơi tối, không có ánh sáng Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt | Thường phơi nắng Trú đông trong các hốc đất khô ráo |
Sinh sản | Thụ tinh ngoài Đẻ nhiều Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng | Thụ tinh trong Đẻ ít trứng Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng |
Câu 1 : Vai trò của lưỡng cư đối với con người và tự nhiên : - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng. - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,… - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật. - Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học. - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển. Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
Câu 2 : Bảng: So sánh đặc điểm sống của thằn lằn với ếch Đặc điểm đời sống Ếch Thằn lằn Nơi sống và bắt mồi Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt Những nơi khô ráo Thời gian hoạt động Chập tối hoặc ban đêm Ban ngày Tập tính Ở những nơi tối, không có ánh sáng Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt Thường phơi nắng Trú đông trong các hốc đất khô ráo Sinh sản Thụ tinh ngoài Đẻ nhiều Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng Thụ tinh trong Đẻ ít trứng Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng
Câu 1: Nêu đời sống của lưỡng cư(ếch đồng), bò sát( thằn lằn bóng đuôi dài), chim và thú?
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của lớp đại diện lớp lưỡng cư, bò sát, chim và thú?
Câu 3: Nêu vai trờ thực tiễn của lớp lưỡng cư, bò sát, chim và thú?
Câu 4: Thú đẻ con và thú đẻ trứng con nào tiến hóa hơn? Vì sao?
Câu 5: Với tình hình trái đất đang càng ngày nóng lên, môi trường đang ô nhiễm nặng, các loài động vật quý hiêm đang bị tuyệt chủng. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật?
Một tuần nữa mình thi nên mình cần đáp án sớm nhất! Cám ơn mọi người!
Sắp xếp các động vật sau vào các lớp thuộc ngành Động vật có xương sống: cá chép, cá voi, cá ngựa, ếch đồng, ễnh ương, cóc, cá cóc Tam Đảo, cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang, bồ câu, chim sẻ, chuột, mèo, hổ, trâu, bò, công, gà, vẹt.
- Lớp cá :...................................
- Lớp lưỡng cư :...................................
- Lớp bò sát :...................................
- Lớp chim :.................................
- Lớp thú :.....................................
huhu, giúp e vs mn ơi, e đang cần gấp lắm
-Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo.
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò.
lớp cá : cá chép , cá ngựa
lớp lưỡng cư : ếch đồng , ễnh ương , cóc , cá cóc tam đảo
lớp bò sát : cá sấu , thằn lằn , rắn hổ mang
lớp chim : bồ câu , chim sẻ , công , gà , vẹt
lớp thú : chuột , mẹo , hồ , trâu , bò
Mấy bạn ơi làm ơn giúp mình làm bài này nha
Sắp xếp các động vật sau vào các lớp thuộc ngành Động vật có xương sống : các chép , cá coi , cá ngựa , ếch đồng , ễnh ương , cóc , cá cóc Tam Đảo , cá sấu , thằn lằn , rắn hổ mang , bồ câu , chim sẻ , chuột , mèo , hổ , trâu , bò , công , gà , vẹt
-Lớp Cá :......................
-Lớp Lưỡng cư:.............................
-Lớp Bò sát:......................
-Lớp Chim:.....................
-Lớp Thú:.....................
Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo.
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò.
Sắp xếp các động vật sau vào các lớp thuộc ngành Động vật có xương sống: cá chép; cá voi; cá ngựa; ếch đồng; ễnh ương; cóc; cá cóc Tam Đảo; cá sấu; thằn lằn; rắn hổ mang; bồ câu; chim sẻ; chuột; mèo; hổ; trâu; bò; công; gà; vẹt.
-Lớp Cá:..................................................................................................
-Lớp Lưỡng cư:...........................................................................................
-Lớp Bò sát:................................................................................................
-Lớp Chim:.....................................................................................................
-Lớp Thú:.........................................................................................................
Giúp nka m.n
-Lớp cá: cá chép,cá voi,cá ngựa,cá cóc Tam Đảo.
-Lớp Lưỡng cư:ếch đồng,ễnh ương,cóc.
-Lớp Bò sát:cá sấu,thằn lằn,rắn hổ mang.
-Lớp Chim:bồ câu,chim sẻ,công,gà,vẹt.
-Lớp Thú:chuột,mèo,hổ,trâu,bò.
- Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
- Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cá cóc Tam Đảo.
- Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
- Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
- Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò
-Lớp cá: cá chép , cá voi , cá ngựa , cá cóc Tam Đảo.
-Lớp Lưỡng cư: ếch đồng , ễnh ương , cóc.
-Lớp Bò sát: cá sấu , thằn lằn , rắn hổ mang.
-Lớp Chim: bồ câu , chim sẻ , công , gà , vẹt.
-Lớp Thú: chuột , mèo , hổ , trâu , bò.
Sắp xếp các động vật sau vào các lớp thuộc ngành Động vật có xương sống:
cá chép; cá voi;cá ngựa;ếch đồng; ếch ương;cóc;các cóc Tam Đảo;các sấu;thằn lằn;rắn hổ mang;bồ câu;chim sẻ;chuột;mèo ;hổ;trâu;bò;công;gà;vẹt
-Lớp cá:
-Lớp Lưỡng cư:
-Lớp Bò sát:
-Lớp chim:
-Lớp Thú:
-Lớp cá: cá chép , cá ngựa
-Lớp Lưỡng cư: ếch đồng , ếch ương , cóc , cóc tam đảo
-Lớp Bò sát: cá sấu , thằn lằn , rắn hổ mang
-Lớp chim: bồ câu , chim sẻ , công , gà , vẹt
-Lớp Thú: cá voi , chuột , mèo , hổ , trâu , bò
-Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo.
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu bò
-Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo.
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu bò
Phân tích chiều hướng tiến hóa về đời sống của lớp: cá, lưỡng cư, bò sát
Giúp mình với! Ngày mai nộp bài rồi!
Tham khảo:
Lớp cá: Tim hai ngăn, máu đỏ thẫm, sống dưới nước, là động vật biến nhiệt.
Lớp lưỡng cư: Da trần ẩm ướt, vừa sống nước vừa ở cạn, tim 3 ngăn, máu pha, động vật biến nhiệt.
Lớp bò sát: Chi yếu, sống hoàn toàn trên cạn, da khô và có vảy sừng, la động vật biến nhiệt, tim có 3 ngăn.
Lớp chim: Chi khỏe, có lông vũ, là động vật hằng nhiệt, tim 3 ngăn, sống trên cạn. Tiêu hóa và các hệ cơ quan tương đối phát triển.