Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Tài
Xem chi tiết
NTD123
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 4 2021 lúc 20:29

truyện ngắn

ᥫᩣᴘιᴇッ♡
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
10 tháng 9 2023 lúc 20:27

tự sự, miêu tả, biểu cảm

Cee Hee
10 tháng 9 2023 lúc 20:29

`-` PTBĐ: tự sự, miêu tả, biểu cảm. 

Dragon
10 tháng 9 2023 lúc 20:32

tự sự , miêu tả, biểu cảm

Phương Anh Trần
Xem chi tiết
Hoàng Quỳnh Phương
24 tháng 4 2017 lúc 11:15

Đây là trang học toán mà!!!!!!       ^-^???

Vũ Hải Lâm
8 tháng 3 2019 lúc 17:45

 Phương thức biểu đạt trong đoạn thơ là Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.

xuân kim
4 tháng 5 2019 lúc 19:35

 Có 3 phương thức biểu đạt được sử dụng trong 2 đoạn thơ cuối:
+ Miêu tả ( phương thức chính )
+ Tự sự
+ Biểu cảm

Thùy Dương
Xem chi tiết
Trinh Mii
14 tháng 11 2017 lúc 18:18

thể loại: truyện ngắn

phương thức biểu đạt: tự sự+ miêu tả+ biểu cảm

phương thức biểu đạt chính là Tự sự.

chúc bạn học tốt nhahihi

Lưu Mỹ Hạnh
14 tháng 11 2017 lúc 19:29

Văn bản chiếc lá cuối cùng viết theo thể loại truyện ngắn.

Phương thức biểu đạt là tự sự, miêu tả, biểu cảm.

Phương thức biểu đạt chính là tự sự.

Nguyễn Hải Đăng
16 tháng 11 2017 lúc 19:51

Phương thức biểu đạt : tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

LucyLucyy
Xem chi tiết
🎉 Party Popper
1 tháng 8 2018 lúc 21:21

a. An-phông-xơ Đô-đê

b. Tự sự + Miêu tả

c. Ngôi thứ nhất

đ. Qua câu nói này em có thể hiểu rằng:ngôn ngữ như là linh hồn riêng của mỗi dân tộc,khi một dân tộc dù đã rơi vào vòng nô lệ nhưng vẫn giữ được tiếng nói của mình là họ vẫn giữ được bản sắc của dân tộc,họ vẫn giữ được tinh thần và truyền thống của dân tộc mình,họ vẫn có một vũ khí sắc bén để động viên nhau,để kêu gọi nhau đoàn kết cùng đánh đuổi kẻ thù và nhờ đó họ sẽ giành lại độc lập tự do
e. Đ1

  Hình ảnh chú bé Phrăng trong văn bản " Buổi học cuối cùng của nhà văn An-phông-xơ Đô-đê đã để lại trong lòng em ấn tượng sâu sắc. Phrăng là một chú bé vô tư hồn nhiên. Tuy đã trễ giờ đến lớp, Phrăng lúc đó còn mải chơi, cậu có ý định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội. Cậu vẫn là một đứa trẻ con ham cơi, vô tư, hiếu động, vô lo vô nghĩ. Tuy vậy, Phrăng là một người có lòng yêu nước tha thiết. Khi nghe thầy thông báo về buổi học cuối cùng, cậu cảm thấy sửng sốt, choáng váng và tức giận. Cậu ân hận vì đã bỏ phí thời gian học tập. Khi nghe thầy Ha-men giảng, Phrăng cảm thấy mình chưa bao giờ hiểu đến thế. Lúc này, tâm trạng của Phrăng có sự biến đổi sâu sắc, cũng là lúc mà tình yêu nước mà tác giả gửi gắm qua nhân vật được thể hiện rõ nhất.

Đ2:

  Hình ảnh chú bé Phrăng trong văn bản " Buổi học cuối cùng " của nhà văn An-phông-xơ Đô-đê đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. Thật vậy, Phrăng là một chú bé vô tư và hồn nhiên. Tuy đã trễ giời đến lớp nhưng vì mải chơi, Phrăng đã có ý định trốn học và rong chơi ngoài đồng cỏ. Phrăng cũng như bao đứa trẻ khác, cậu ham chơi, hiếu động và vô lo vô nghĩ. Nhưng điều đặc biệt khiến em vô cùng yêu mến Phrăng đó là tình yêu nước thiết tha ở cậu bé. Tình yêu nước ấy được thể hiện rõ trong buổi học Pháp văn cuối cùng. Khi nghe thầy Ha-men thông báo người dân vùng An-dát không còn được học tiếng Pháp nữa, Phrăng đã cảm thấy sửng sốt, choáng váng và tức giận. Tâm trạng của Phrăng đã có sự biến đổi sâu sắc, cậu cảm thấy ân hận vì đã lãng phí thời gian học tập, không nhớ các quy tắc phân từ của tiếng Pháp. Khi nghe thầy Ha-men giảng bài, Phrăng cảm thấy trân trọng thầy giáo của mình, cậu cũng chưa bao giờ thấy mình hiểu bài nhanh đến thế. Diễn biến tâm trạng của Phrăng trong buổi học cuối cùng đã cho ta thấy được tình yêu nước sâu sắc và mãnh liệt ở chú bé. Em vô cùng yêu mến chú bé Phrăng

 Bn tham khảo 2 đoạn, đoạn nào hay thì viết nhé!

Đinh Hoàng Thạch
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
tiến đạt
29 tháng 10 2021 lúc 13:54

thể loại :thất ngôn tứ tuyệt đường luật

phương thức biểu đạt:biểu cảm

sorry còn 2 câu kia ko biết làm :<

đạt lê
Xem chi tiết