hãy chứng minh rằng:sự đúng đắn quan điểm dời đô của Đại La(chính trị,văn hóa,kinh tế,quân sự)
từ năm 1010 chúng t thấy quyết định dời đô của lí công uẩn từ hoa lư ninh bình về đại la thăng long hà nội là một quyết định đúng đắn bằng hiểu biết thức tế hãy làm rõ sự đúng đắn của lí công uẩn
Những thắng lợi của quân dân Việt Nam trên tất cả các mặt quân sự- chính trị- kinh tế- văn hóa…trong những năm 1950-1953 đã cho thấy sự đúng đắn của Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong việc thực hiện đường lối nào?
A. Độc lập dân tộc- chủ nghĩa xã hội
B. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và kháng chiến bảo vệ tổ quốc
C. Kháng chiến - kiến quốc
D. Dựng nước đi đôi với giữ nước
Đáp án C
Ngày 25-11-1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã ra chỉ thị Kháng chiến - kiến quốc. Thực hiện chỉ thị đó, đến những năm 1950 - 1953, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân dân Việt Nam đã giành được những thắng lợi to lớn và toàn diện trên tất cả các mặt quân sự - chính trị - kinh tế - văn hóa
Em hãy chứng minh '' Việc lý công uẩn chọn thành đại la trở thành kinh đô của đại việt ta'' là hoàn toàn đúng đắn
Vai trò của các đô thị thời cổ đại là :
A. Trung tâm tôn giáo, chính trị
B. Trung tâm chính trị-quân sự
C.Trung tâm kinh tế , xã hội
D. Trung tâm văn hóa
C.Trung tâm kinh tế , xã hội
Đọc thông tin và quan sát các hình từ 5 đến 9, hãy nêu những biểu hiện chứng tỏ Thành phố Hồ Chí Minh là trung kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục kinh tế, chính trị, quan trọng của đất nước.
+ Về kinh tế: là trung tâm kinh tế hàng đầu cả nước nơi tập trung nhiều khu công nghệ cao, nhiều ngân hàng, trung tâm tài chính lớn.
+ Về văn hóa- giáo dục: tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu,..
+ Về lịch sử: Tập trung nhiều di tích lịch sử, văn hóa, bảo tàng, các khu vui trơi , giải trí lớn,..
Chứng minh sự đúng đắn về việc dời đô của Lí Công Uẩn?
Refer
Thăng Long là một vùng đất màu mỡ tươi tốt, đất rộng, người đông, hội tụ nhiều lĩnh vực, có thể phát triển nhiều về mặt kinh tế, xã hội, thủ công nghiệp và thương nghiệp. Ngoài ra, trước Thăng Long là sông Như Nguyệt, khúc sông hiểm trở có thể ngăn chặn phần nào thế mạnh quân xâm lược Đại Việt. Ngoài ra, vì Hoa Lư là quê hương của Lý Thái Tổ nên việc ông dời đô về đó là hoàn toàn đúng đắn.
Tham khảo
Thăng Long là một vùng đất màu mỡ tươi tốt, đất rộng, người đông, hội tụ nhiều lĩnh vực, có thể phát triển nhiều về mặt kinh tế, xã hội, thủ công nghiệp và thương nghiệp. Ngoài ra, trước Thăng Long là sông Như Nguyệt, khúc sông hiểm trở có thể ngăn chặn phần nào thế mạnh quân xâm lược Đại Việt. Ngoài ra, vì Hoa Lư là quê hương của Lý Thái Tổ nên việc ông dời đô về đó là hoàn toàn đúng đắn.
Em tham khảo nha:
Nguồn: Hoidap247
Việc dời đô của Lý Công Uẩn tới thành Đại La- kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời là hoàn toàn đúng đắn và sáng suốt. Thật vậy, vua Lý Công Uẩn với tầm nhìn xa trông rộng và tấm lòng yêu nước thương dân của mình từ sớm đã nhận ra mảnh đất của cố đô Hoa Lư không còn phù hợp cho đất nước ta sinh sống và phát triển nữa. Đầu tiên, mảnh đất Đại La là mảnh đất có thế đất đẹp.Trong văn bản Chiếu dời đô, vua Lý Công Uẩn đã chỉ ra kinh thành Đại La là nơi "ở vào trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi, đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi". Với những chứng cứ vô cùng thuyết phục như vậy, vua Lý Công Uẩn đã chỉ ra được đây chính là mảnh đất dành cho những bậc đế vương vì thế đất đạt đến độ lý tưởng theo phong thủy của nước ta. Thứ hai, kinh thành Đại La là mảnh đất thuận lợi cho trồng trọt, chăn nuôi, lại ít thiên tai. Ngày trước, vào triều đại nhà Đinh Trần, nước ta phải đóng đô ở kinh thành Hoa Lư vì nơi đó núi non hiểm trở, thuận tiện cho việc tấn công và phòng thủ của nước ta trong trận chiến chống giặc ngoại xâm. Ngày nay, nếu như cứ đóng đô ở Hoa Lư thì nhân dân sẽ chẳng thể trồng trọt và canh tác nông nghiệp được. Chính vì vậy, mảnh đất Hoa Lư đất cao mà rộng bằng phẳng, màu mỡ thì sẽ thuận lợi cho nông nghiệp và trồng trọt, tránh được ngập lụt làm khổ nhân dân. Bên cạnh đó, khung cnarh thiên nhiên của Đại La cũng rất tốt tươi và phong phú. Chính vì vậy, nhà vua đã kết luận đây chính là thắng địa của đất nước, là nơi hội tụ trọng yếu của 4 phương đất nước. Lịch sử nghìn năm qua đã chứng minh được kinh thành Thăng Long ngày xưa và Hà Nội ngày nay mãi mãi tồn tại bền vững như một chốn hội tụ của đất nước bao đời. Tóm lại, kinh thành Đại La chính là kinh thành bậc nhất của đế vương muôn đời và sự chuyển dời kinh đô của Lý Công Uẩn là hoàn toàn anh minh.
Câu 1: Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La? Từ khi Lý Công Uẩn dời đô đến nay, Hà Nội đã có những sự phát triển như thế nào? Qua đó, hãy nhận xét về quyết định dời đô của Lý Công Uẩn.
Câu 2: Nhà Trần được thành lập như thế nào? Nêu vài nét về chính sách quân đội của nhà Trần, nhận xét về chính sách đó.
Câu 3: Nêu những cải cách về kinh tế, xã hội, văn hóa của Hồ Qúy Ly. Nhận xét về nhân vật này.
Câu 4: Giới thiệu về Văn miếu Quốc Tử Giám ở Hà Nội. Những chính sách phát triển giáo dục thời Lý để lại bài học gì cho công cuộc đổi mới gaio dục hiện nay?
2.- Từ cuối thế kỉ 12, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán. Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.
- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.
3.-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
Câu 3:
a) Tài chính, kinh tế:
- Phát hành tiền giấy, thay cho tiền đồng.
- Ban hành chính sách hạn điền.
- Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
b) Xã hội:
- Ban hành chính sách hạn nô.
- Năm đói kéo dài, bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân.
c) Văn hóa, giáo dục:
- Quy định tuổi với nhà sư.
- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
- Quy định chế độ thi cử, học tập.
Mk nghĩ là như vậy. :)
Chúc bn học tốt!!!
Sơ đồ tư duy lịch sử thế giới cận đại vê chính trị , kinh tế , văn hóa- xã hội,quân sự của phương tây và phương đông
Mong giúp đỡ 😭😭
Mục đích của Thiên hoàng Minh Trị khi tiến hành hàng loạt cải cách trên trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự là gì?
A. Đưa Nhật Bản trở thành một quốc gia phát triển giàu mạnh.
B. Biến Nhật Bản trở thành một cường quốc ở Châu Á.
C. Giúp Nhật Bản thoát khỏi bị lệ thuộc vào phương Tây.
`. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu.