Cho 3,25 gam Sắt clorua(chưa rõ hóa trị), tác dụng với dd AgNO3 thu được 8,61 gam AgCl. Xác định công thức Sắt clorua
(FeCl3)
Chỉ cách làm vs
Cho 3,25 gam sắt clorua (chưa biết hóa trị) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 8,61 gam kết tủa. Công thức của muối sắt clorua nào sau đây là đúng?
A. FeCl2
B. FeCl3
C. FeCl4
D. FeCl
Đặt hóa trị Fe là x(x>0)
\(FeCl_x+xAgNO_3\to xAgCl\downarrow+Fe(NO_3)_x\\ \Rightarrow n_{FeCl_x}=\dfrac{n_{AgCl}}{x}=\dfrac{\dfrac{8,61}{143,5}}{x}=\dfrac{0,06}{x}\\ \Rightarrow M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{325}{6}x\\ \Rightarrow 56+35,5x=\dfrac{325}{6}x\\ \Rightarrow 56=\dfrac{56}{3}x\\ \Rightarrow x=3\\ \Rightarrow CTHH:FeCl_3\)
Câu 1: Cho 325 gam sắt clorua (chưa biết hóa trị) tác dụng với dung dịch AgNOз dư, thu được 8,61 gam kết tủa. Xác định công thức xỉa muối sắt clorua. Câu 2: Ngâm một lá kẽm trong 20 gam dung dịch muối đồng sunfat 10% cho đến khi phản ứng kết thúc. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dung dịch trên và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng. Câu 3: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 100ml dung dịch HCl 1M. Thể tích khí Hշ thu được (đktc) là?
Câu 3:
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Câu 1:
\(Đặt:FeCl_x\) (x: nguyên dương, x hoá trị của Fe)
\(FeCl_x+xAgNO_3\rightarrow xAgCl\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_x\\ n_{AgCl}=\dfrac{8,61}{143,5}=0,06\left(mol\right)\\ n_{FeCl_x}=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\\ M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{3,25x}{0,06}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét x=1;x=2;x=3;x=4, ta thấy có lúc x=3 thì\(M_{FeCl_3}=162,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy nhận x=3 => CTHH FeCl3
Câu 2:
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{20.10\%}{160}=0,0125\left(mol\right)\\ Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\\ n_{Zn}=n_{Cu}=n_{ZnSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0125\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,0125.65=0,8125\left(g\right)\\ m_{ddZnSO_4}=0,8125+20-0,0125.64=20,0125\left(g\right)\\ C\%_{ddZnSO_4}=\dfrac{0,0125.161}{20,0125}.100\%\approx10,056\%\)
Cho 3,25g sắt clorua (chưa rõ hóa trị của sắt) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 8,61 g AgCl. Hãy xác định công thức phân tử của sắt clorua
n(AgNO3)= 8,61:143.5=0,06 MOL
Gọi CTHH của sắt clorua đó là FeClx
PTHH : FeClx + AgNO3 -> xAgCl+ Fe(NO3)x
3,25/(56+35,5x) 0,06
=> 0,06/x = 3,25/(56+ 35,5x)
<=> 1,12x =3,36
=> x=3 => CTHH của sắt clorua trên là FeCl3
nAgCl = 0,06 mol
FeCln + nAgNO3 ==> Fe(NO3)n + nAgCl
0,06/n...................................................0,06
=> mFeCln = \(\dfrac{0,06}{n}.\left(56+35,5n\right)\)=3,25
=> 3,36/n + 2,13 = 3,25
=> n=3
Vậy công thức : FeCl3
Câu 2:Cho 1 gam sắt clorua chưa rõ hoá trị của Fe vào dung dịch AgNO3 dư, người ta thu được 2,65 g một chất kết tủa trắng . Xác định công thức của muối sắt clorua.
Gọi hóa trị của sắt clorua là n
Ta có : \(FeCl_n+nAgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_n+nAgCl\)
Ta có: \(n_{AgCl}=\dfrac{2,65}{143,5}=\dfrac{53}{2870}\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{FeCl_n}=\dfrac{1}{n}n_{AgCl}=\dfrac{53}{2870n}\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{1}{56+35,5n}=\dfrac{53}{2870n}\)
=> n=3
Vậy CT muối: FeCl3
mọi người giúp em với ạ
Câu 2:Cho 1 gam sắt clorua chưa rõ hoá trị của Fe vào dung dịch AgNO3 dư, người ta thu được 2,65 g một chất kết tủa trắng . Xác định công thức của muối sắt clorua.
Cho 5,35 gam muối clorua tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3, thu được 0,1 mol AgCl. Biết nguyên tử, nhóm nguyên tử của chất tham gia phản ứng có hóa trị không thay đổi. Xác định công thức muối clorua
Gọi công thức của muối clorua là \(RCl_n\) (n là hóa trị không đổi của R)
\(RCl_n+nAgNO_3\rightarrow R\left(NO_3\right)_n+nAgCl\)
\(\dfrac{0,1}{n}\) <------------------------------------ 0,1
\(M_{RCl_n}=\dfrac{5,35}{\dfrac{0,1}{n}}=53,5n\)
\(\Leftrightarrow R+35,5n=53,5n\\ \Leftrightarrow R=18n\)
n = 1 => R = 18 (loại)
n = 2 => R = 36 (loại)
n = 3 => R = 54 (loại)
Vậy không xác định được công thức muối clorua (tức đề sai chứ hóa làm gì có vụ không xác định được: )
Cho 1g sắt clorua chưa rõ hóa trị của sắt vào dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa trắng (AgCl) và sắt nitrat. Sau khi sấy khô thấy có khối lượng 2,65g. Xác định hóa trị của sắt.
FeClx + xAgNO3 ---> xAgCl + Fe(NO3)x
1/(56+35,5x) 2,65/143,5
---> 1/(56+35,5x) = 2,65/143,5x ---> x = 3 ---> FeCl3.
Cho 5,35 gam muối clorua tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3, thu được 0,1 mol AgCl. Biết nguyên tử, nhóm nguyên tử của chất tham gia phản ứng có hóa trị không thay đổi. Xác định công thức muối clorua.
đặt CT của muối Clorua là \(RCl_n\left(n\inℕ^∗\right)\) là hoá trị của R
PTHH: \(RCl_n+nAgNO_3\rightarrow nAgCl\downarrow+R\left(NO_3\right)_n\)
Theo phương trình \(n_{RCl_n}.n=n_{AgCl}=0,1mol\)
\(\rightarrow\frac{5,35n}{M_R+35,5n}=0,1\)
\(\rightarrow5,35n=0,1M_R+3,55n\)
\(\rightarrow M_R=\frac{1,8}{0,1}n=18n\)
Vậy không có chất R nào thoả mãn.
1. Cho 1g sắt clorua chưa roc hóa trị của sắt vào dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa trắng (AgCl) và sắt nitrat. Sau khi sấy khô thấy có khối lượng 2,65g. Xác định hóa trị của sắt.
2.Cho a(g) sắt tác dụng với 12,25g H2SO4 tạo ra 15,2g FeSO4 và khí hiđro (đktc). Tính a.