cho một hỗn hợp bột sắt và một oxit sắt có khối lượng 16,6gam tác dụng với dung dịch HCl 1,12 M lấy dư được 0,896 lít khí ở đktc vào dung dịch A . CHO dung dịch NaOH vào A cho tới dư đun sôi trong không khí lọc lấy kết tủa rửa sạch , làm khô rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không thay đổi thì thu được 17,6g chất rắn .
a, xác định % khối lượng của sắt và oxit sắt trong hỗn hợp
b, lập công thức của oxit sắt .Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm mg và các oxit sắt (trong hỗn hợp X sắt chiếm 56% về khối lượng) vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,74 mol HCl và 0,06 mol HNO3 thu được dung dịch Y và 1,792 lit hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Trung hòa dung dịch Y cần vừa đúng 140ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch T chỉ chứa các muối clorua. Cho T tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 110,51 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15
B. 20
C. 25
D. 10
Ngâm một thanh sắt vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M, sau khi phản ứng kết thúc, lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng thanh sắt tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 8
B. 5,2
C. 10,8
D. 13,6
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần không tan D và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất rồi lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lít khí SO2 duy nhất (đktc). (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Trong hỗn hợp A, thành phần % khối lượng của Al gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24%
B. 20%
C. 14%
D. 10%
Hỗn hợp X gồm Ag2SO4 và CuSO4 hòa tan vào nước dư được dung dịch A. Cho m g bột Al vào dung dịch A một thời gian thu được 6,66 g chất rắn B và dung dịch C. Chia B làm 2 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,024 lít H2(đktc). Hoà tan phần thứ 2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,91 g khí NO sản phẩm khử duy nhất. Thêm HCl dư vào dung dịch C không thấy xuất hiện kết tủa, thu được dung dịch D. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch D cho đến khi dung dịch mất hết màu xanh và lượng khí H2 thoát ra là 0,896 lít (đktc) thì nhấc thanh sắt ra thấy khối lượng thanh sắt giảm đi 2,144 g so với ban đầu (kim loại giải phóng ra bám hoàn toàn trên thanh sắt). Biết các phản ứng liên quan đến dãy điện hóa xảy ra theo thứ tự chất nào oxi hóa mạnh hơn phản ứng trước, % khối lượng muối Ag2SO4 trong hỗn hợp X là:
A. 16,32 %
B. 27,20%
C. 24,32%
D. 18,64 %
Hòa tan a g một oxit sắt vào H2SO4 đặc nóng dư thu được 2,24 l SO2 ở đktc và 120 g muối Fe2(SO4)3
a) Xác định công thức oxit sắt và tính a.
b) Cho dòng khí CO đi qua a g oxit sắt trên cho đến khi oxit phản ứng hết. Toàn bộ CO2 tạo ra cho 500 ml dd NaOH 2,2 M (D= 1,25g/ml) được dd A. Tính C% của dd A.( hóa 8 )
Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm: CuO, Al 2 O 3 và một oxit sắt. Cho H 2 dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được 1,44 gam H 2 O . Hòa tan hoàn toàn A cần 170 ml dung dịch H 2 SO 4 1M loãng được dung dịch B. Cho B tác dụng với NH 3 dư lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí thu được 6,66 gam chất rắn. Công thức phân tử của oxit sắt và khối lượng của nó trong A là
A. Fe3O4; 3,48 gam.
B. Fe3O4; 2,32 gam.
C. FeO; 1,44 gam.
D. Fe2O3; 1,60 gam.
Hỗn hợp gồm m gam các oxit của sắt và 0,54m gam Al. Nung hỗn hợp X trong chân không cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V lít (đktc); dung dịch Z và chất rắn T. Thổi khí C O 2 dư vào dung dịch Z thu được 67,6416 gam kết tủa. Cho chất rắn T tác dụng với dung dịch H N O 3 dư, thu được 1,22V lít hỗn hợp khí NO và N O 2 (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 17. Giá trị của V là
A. 11,25.
B. 12,34.
C. 13,32.
D. 14,56.
Hỗn hợp gồm m gam các oxit của sắt và 0,54m gam Al. Nung hỗn hợp X trong chân không cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V lít H2 (đktc); dung dịch Z và chất rắn T. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Z thu được 67,6416 gam kết tủa. Cho chất rắn T tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,22V lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 17. Giá trị của V là
A. 11,25.
B. 12,34.
C. 13,32.
D. 14,56.