Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pham thi thuy
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
27 tháng 4 2016 lúc 22:12

Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.

Phương-g Hà
2 tháng 2 2017 lúc 22:21

khi dừng chạy rồi mà chumgs ta vẫn phải thở gấp thêm 1 thời gian nx rồ ms hô hấp bình thường trở lại ,vì: Khi chạy cơ thể trao đổi chất mạnh để sinh năng lượng , đồng thời thải ra nhiều khí cacbonic . Do khí cacbonic tích tụ nhiều trong máu nên đã kích thích trung khu hô hấp hoạt động mạnh để thai loại bớt khí cacbonic ra khỏi cơ thể. Chừng nào lượng cacbonic trong máu trở lại bình thường thì nhịp hô hấp ms trở lại bình thường

Nguyễn Thị Như Uyên
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 20:33

a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.

b)   Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.

Nguyen Thi Mai
26 tháng 7 2016 lúc 20:33

  a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.

b) Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.

 

Trần Quang Hưng
27 tháng 7 2016 lúc 9:44

a, Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tới hô hấp hiệu quả hơn.

b, Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.

tlinh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 9 2021 lúc 11:30

Tham khảo:

Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.

Biology💚💚💚
Xem chi tiết
Smile
29 tháng 3 2021 lúc 20:21

 Vì khi chạy nhanh cần nhiều năng lượng -> tăng Oxi hóa chất hữu cơ -> nồng độ Oxi trong máu giảm, nồng độ CO2 tăng->kích thích thụ thể ở cung động mạch chủ và xoang cảnh -> kích thích trung khu hô hấp -> tăng hô hấp.

Dang Khoa ~xh
29 tháng 3 2021 lúc 20:23

Khi chạy nhanh thì: nhịp và độ sâu hô hấp tăng lên,toát mồ hôi ,nhịp tim tăng.

Vì:

- Khi chạy, toàn thân hoạt động ở cường độ mạnh, cơ thể cần nhiều năng lượng, hoạt động tuần hoàn phải diễn ra nhanh hơn mới đáp ứng được nhu cầu của cơ thể.

- Chính vì vậy, nhịp tim trở nên gấp gáp hơn, tăng lượng máu trong động mạch. Lúc này, chúng ta sẽ có cảm giác tim đập nhanh hơn.

 

ひまわり(In my personal...
29 tháng 3 2021 lúc 20:24

- Khi chạy nhanh toàn thân hoạt động ở cường độ mạnh cơ thể ta cần nhiều O2 nên hoạt động tuần hoàn phải diễn ra nhanh hơn nên nhịp hô hấp phải tăng để đáp ứng nhu cầu đó  và lúc này độ sâu hô hấp cũng tăng nên .

 

Đỗ Phạm My Sa
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
6 tháng 12 2016 lúc 23:33

2.Huyết áp là áp lực của dòng máu đi nuôi cở thể. Nhờ có huyết áp cơ thể tạo ra dòng tuần hoàn mang oxy và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

trong quá trình máu được vận chuyển từ tim nhờ hệ mạch đến các cơ quan, do ma sát giữ các phân tử máu với nhau và do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch máu => vận tốc máu giảm dần(vận tốc máu không được bảo toàn)

Bình Trần Thị
6 tháng 12 2016 lúc 23:34

3. vì :

Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống.Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản là : Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền mà tất cả những hoạt động này được thực hiện ở tế bào.
Bình Trần Thị
6 tháng 12 2016 lúc 23:37

4.

Tế bào động vật :

Có màng tế bào, nhân, tế bào chất

Dị dưỡng

Hình dạng không nhất địnhThường có khả năng chuyển động Không có lục lạp Không có không bàoChất dự trữ là glycogen Không có thành xenlulôzơPhân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng eo thắt ở giữa tế bào.  Tế bào thực vậtCó màng tế bào, nhân, tế bào chất Tự dưỡngHình dạng ổn địnhRất ít khi chuyển độngCó lục lạpCó không bào lớnDự trữ bằng hạt tinh bộtCó màng thành xenlulôzơPhân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vánh ngăn
Kang Taehyun
Xem chi tiết
Châu Hiền
Xem chi tiết
scotty
7 tháng 3 2022 lúc 21:56

Bị hẹp van động mạch phổi thik máu khó chảy, lưu thông hơn nên tất nhiên người bị bệnh này có nhịp tim chậm hơn nhưng tim lại đập mạnh hơn so vs bình thường. Nhịp hô hấp cũng chậm hơn vik máu chảy chậm khó đến nơi để tiếp nhận oxi

5 Nguyễn Hưng Bình lớp 8...
Xem chi tiết
Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 13:25

2.Huyết áp là áp lực của dòng máu đi nuôi cở thể. Nhờ có huyết áp cơ thể tạo ra dòng tuần hoàn mang oxy và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

trong quá trình máu được vận chuyển từ tim nhờ hệ mạch đến các cơ quan, do ma sát giữ các phân tử máu với nhau và do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch máu => vận tốc máu giảm dần(vận tốc máu không được bảo toàn)

Hoàng Nam
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 2 2023 lúc 20:18

Khi hô hấp bình thường

- Lượng khí lưu thông trong 1 phút: $18.400=7200(ml)$

- Khí vô ích ở khoang chết trong 1 phút: $18.150=2700(ml)$

- Khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp: $7200-2700=4500(ml)$

Khi hô hấp sâu

- Lượng khí lưu thông trong 1 phút: $12.600=7200(ml)$

- Khí vô ích ở khoang chết trong 1 phút: $12.150=1800(ml)$

- Khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp: $7200-1800=5400(ml)$

Lưu lượng khí của người hô hấp thường lưu thông trong 1 phút là:

\(18.400=7200\left(ml\right)\)

Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết của người hô hấp thường trong 1 phút là:

\(18.150=2700\left(ml\right)\)

Lưu lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp thường là:

\(7200-2700=4500\left(ml\right)\)

Lưu lượng khí lưu thông trong 1 phút khi người hô hấp sâu là:

\(12.600=7200\left(ml\right)\)

Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết trong 1 phút khi người hô hấp sâu là:

\(12.150=1800\left(ml\right)\)

Lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp sâu là:

\(7200-1800=5400\left(ml\right)\)