Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
20 tháng 12 2016 lúc 20:49

Nói có sách mách có chứng, nghĩa là nói điều gì đó xác thực, có chứng cứ rõ ràng, có thể kiểm chứng được. Nói có sách, mách có chứng có nghĩa là không nói vu vơ kiểu ăn ốc nói mò, không thêu dệt, không nói kiểu tung tin thất thiệt, bịa đặt dựng chuyện, vu oan giá hoạ để bóp méo, xuyên tạc sự thật hay đổ lỗi cho người khác. Nhưng tại sao, để diễn đạt ý nghĩa đó người Việt Nam lại chọn cách nói như vậy? Có thể bắt đầu từ cấu trúc thành ngữ, sau đó cậy nhờ việc suy xét ý nghĩa dân gian của các từ sách, mách, chứng được dùng trong thành ngữ này để hiểu nội dung thành ngữ. Dễ thấy là, thành ngữ nói có sách, mách có chứng gồm 2 vế: Nói có sách và mách có chứng, được tạo thành trên hai cơ sở của phép đối và điệp. Nói đối với mách, sách đối với chứng. Trong thực tế sử dụng thành ngữ này có thêm một số biến thể khác như: nói phải có sách, mách phải có chứng hoặc nói chẳng có sách, mách chẳng có chứng gì cả. Do vậy, cấu trúc của mỗi vế nói trên cũng có các biến thể khác nhau như đã thấy.

Đối với loại thành ngữ được tạo ra theo kiểu này, khi nắm được ý nghĩa của một trong hai vế, thường là vế thứ nhất, là có thể hiểu được nội dung chính yếu của các thành ngữ. Sách trong quan niệm dân gian là kho báu, là nơi thâu góp được những điều hay, lẽ phải ở đời. Sách là nơi cho những điều tin cẩn, rõ ràng và sự sáng suốt. Sách là mực thước. Soi trong sách có thể nhận được điều chân xác và sự yên tâm ở lời nghe được và những lời nói ra. Nói có sách, mách có chứng mang được ý nghĩa trên, trước hết là nhờ vào ngữ nghĩa dân gian ấy của từ sách. Còn mách trong ý nghĩa nguyên sơ của nó, cũng có nghĩa là nói, nói cho biết, bảo cho biết. Mách trong mách bảo, mách nước cũng với nghĩa như thế. Chứng là chứng cứ. Mách có chứng nghĩa là nói cho ai đó điều gì đó phải có chứng cứ cụ thể, tức điều đem báo, đem mách cho ai đó là điều có thật, đã trông tận mắt, nghe tận tai. Mách có chứng cũng yêu cầu không được nói sai, nói không có căn cứ, nói những điều chưa biết chắc đúng, sai, thật, hư. Mách có chứng cũng có nghĩa là nói đàng hoàng, đúng đắn, công khai, chứ không theo lối mách lẻo hay thóc mách.

Bình luận (8)
Bích Ngọc Huỳnh
2 tháng 2 2018 lúc 13:12

Nói có sách mách có chứng, nghĩa là nói điều gì đó xác thực, có chứng cứ rõ ràng, có thể kiểm chứng được. Nói có sách, mách có chứng có nghĩa là không nói vu vơ kiểu ăn ốc nói mò, không thêu dệt, không nói kiểu tung tin thất thiệt, bịa đặt dựng chuyện, vu oan giá hoạ để bóp méo, xuyên tạc sự thật hay đổ lỗi cho người khác. Nhưng tại sao, để diễn đạt ý nghĩa đó người Việt Nam lại chọn cách nói như vậy? Có thể bắt đầu từ cấu trúc thành ngữ, sau đó cậy nhờ việc suy xét ý nghĩa dân gian của các từ sách, mách, chứng được dùng trong thành ngữ này để hiểu nội dung thành ngữ. Dễ thấy là, thành ngữ nói có sách, mách có chứng gồm 2 vế: Nói có sách và mách có chứng, được tạo thành trên hai cơ sở của phép đối và điệp. Nói đối với mách, sách đối với chứng. Trong thực tế sử dụng thành ngữ này có thêm một số biến thể khác như: nói phải có sách, mách phải có chứng hoặc nói chẳng có sách, mách chẳng có chứng gì cả. Do vậy, cấu trúc của mỗi vế nói trên cũng có các biến thể khác nhau như đã thấy.

Đối với loại thành ngữ được tạo ra theo kiểu này, khi nắm được ý nghĩa của một trong hai vế, thường là vế thứ nhất, là có thể hiểu được nội dung chính yếu của các thành ngữ. Sách trong quan niệm dân gian là kho báu, là nơi thâu góp được những điều hay, lẽ phải ở đời. Sách là nơi cho những điều tin cẩn, rõ ràng và sự sáng suốt. Sách là mực thước. Soi trong sách có thể nhận được điều chân xác và sự yên tâm ở lời nghe được và những lời nói ra. Nói có sách, mách có chứng mang được ý nghĩa trên, trước hết là nhờ vào ngữ nghĩa dân gian ấy của từ sách. Còn mách trong ý nghĩa nguyên sơ của nó, cũng có nghĩa là nói, nói cho biết, bảo cho biết. Mách trong mách bảo, mách nước cũng với nghĩa như thế. Chứng là chứng cứ. Mách có chứng nghĩa là nói cho ai đó điều gì đó phải có chứng cứ cụ thể, tức điều đem báo, đem mách cho ai đó là điều có thật, đã trông tận mắt, nghe tận tai. Mách có chứng cũng yêu cầu không được nói sai, nói không có căn cứ, nói những điều chưa biết chắc đúng, sai, thật, hư. Mách có chứng cũng có nghĩa là nói đàng hoàng, đúng đắn, công khai, chứ không theo lối mách lẻo hay thóc mách.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Ngọc Duyên
9 tháng 2 2018 lúc 19:36

Tục ngữ "Nói có sách, mách có chứng" khuyên chúng ta không nên: nói vu vơ kiểu ăn ốc nói mò, không thêu dệt, không nói kiểu tung tin thất thiệt, bịa đặt dựng chuyện, vu oan giá hoạ để bóp méo, xuyên tạc sự thật hay đổ lỗi cho người khác.

Tick mk vs nha!

Bình luận (0)
nguyệt sang
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Người Già
27 tháng 10 2023 lúc 0:17

1.Ở hiền gặp lành 
2. Câu tục ngữ khuyên ta hãy ăn ở hiền lành, lương thiện, không làm điều ác thì những điều may mắn, tốt đẹp cũng sẽ đến với chúng ta.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
19 tháng 8 2018 lúc 15:47

Đáp án C

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 12 2019 lúc 10:14

Đáp án: C

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 6 2019 lúc 8:35

a, Câu tục ngữ thể hiện thái độ lịch sự, quý mến cách ứng xử đẹp có giá trị hơn vật chất

b, Lời nói thanh nhã, lịch sự mang lại hiệu quả lớn

c, Vật quý giá (chiếc kim vàng) không ai nỡ chuyển thành vật tầm thường (uốn làm lưỡi câu). Ý muốn nói những người lịch thiệp cần biết cách nói năng cho tương xứng với giá trị của bản thân

→ Tựu chung, các câu tục ngữ khuyên mọi người lịch sự, nhã nhặn khi giao tiếp

 

- Một số câu tục ngữ có chung nội dung:

- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

- Vàng thì thử lửa thử than

Chuông thì thử tiếng, người ngoan thử lời

Bình luận (0)
nguyễn đức phúc
Xem chi tiết
Sun Trần
14 tháng 3 2022 lúc 14:15

Sống và lên kế hoạch là biết xác định, sắp xếp công việc một cách hợp lí. Làm công việc một cách đầy đủ, hiệu quả và chất lượng.

Câu tục ngữ "Việc hôm nay chớ để ngày mai" khuyên chúng ta làm công việc nào thì hãy tập trung và cố gắng hoàn thành công việc đó. Không nên nghĩ rằng thời gian còn dài nên làm lúc nào cũng được. Biết đâu ngày mai lại có một công việc nặng nhọc hơn trước. Nếu không hoàn thiện thì công việc sẽ càng chồng lên nhau, lúc đó thì chẳng còn thời gian mà làm nữa.

Bình luận (1)
Hàn Băng Tâm
14 tháng 3 2022 lúc 14:16

Sống và làm việc có kế hoạch là biết phân chia thời gian hợp lí , biết thực hiện kế hoạch đầy đủ ,.....

Câu tục ngữ : khuyên chúng ta nên bắt tay vào làm việc đó ngay và luôn , đừng để đến mai rồi mới bắt đầu làm , như vậy sẽ gây ảnh hưởng lớn đến công việc đó bởi khi đã được giao công việc thì ta phải thực hiện , hoàn thành nó thật nhanh , không được để lâu rồi mới làm . Thời gian cũng là thứ đáng quý , một khi trôi đi thì sẽ không thể lấy lại được , cũng như , trong khoảng thời gian rảnh chúng ta nên làm nốt việc , không nên để đấy , vì có thể ngày mai chúng ta lại bận việc khác , sẽ lại bỏ công việc đó lại.Sẽ không hoàn thành được .

Bình luận (0)
Lê Tuấn
14 tháng 3 2022 lúc 14:17

TK

Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hàng ngày, hàng tuần 1 cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệ quả, có chất lượng.


Khuyên người ta nên biết sắp xếp công việc 1 cách hợp lý, việc gì cần làm hôm nay thì nên làm cho hoàn thành để ngày mai còn có thời gian làm công việc khác, nếu ko việc này chồng chất việc kia thì rất khó mà giải quyết cho tốt tất cả được.

Bình luận (0)
bảo hân
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
3 tháng 4 2022 lúc 15:10

REFER

“Đói cho sạch, rách cho thơm” mang ý nghĩa: dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch. – Giá trị của câu tục ngữ: Là đạo lý giáo hóa, khuyên răn sâu sắc giúp con người gìn giữ nhân phẩm và đạo đức.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh 	Đan
3 tháng 4 2022 lúc 15:11

Tham khảo :

– “Đói cho sạch, rách cho thơm” mang ý nghĩa: dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch. – Giá trị của câu tục ngữ: Là đạo lý giáo hóa, khuyên răn sâu sắc giúp con người gìn giữ nhân phẩm và đạo đức.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 9 2021 lúc 9:17

PCV Chất

PCV Chất

PCV Chất

PCV Lượng

Bình luận (0)
Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 9 2021 lúc 8:40

1. PC về chất

2. PC về chất

3. PC về chất

4. PC về lượng

Bình luận (0)