Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp kim loại Fe và Cu trong dd HCl 18,75% (vừa đủ). Thu được dd A; 2,24l khí B và a (g) chất rắn D. a) Xác định khối lượng chất rắn D
b) Tính m dd HCl đã dùng
c) Tính C% của các chất trong dd A.
Hòa tan hoàn toàn 1,52g hỗn hợp gồm 2 kim loại là Fe và R(có hóa trị II) trong dd HCl 15% vừa đủ, thu được 672ml khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49gam dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư. a,Xác định tên kim loại R b,Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu c, Tính nồng độ % của các chất trong dd B
a)
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
b)
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c)
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
=> C%.
Hòa tan hoàn toàn 1,52g hỗn hợp gồm 2 kim loại là Fe và R(có hóa trị II) trong dd HCl 15% vừa đủ, thu được 672ml khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49gam dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư. a,Xác định tên kim loại R b,Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu c, Tính nồng độ % của các chất trong dd B
Hòa tan 1,52g hh Fe và kim loại R có hóa trị II trong dd HCl 15% vừa đủ thu được 0,672lit khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49g dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư
a) xác định kl A
==========
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm: Mg và Cu vào dd axit clohiđric. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí Hiđro (đktc).
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A.
b) Tính V của dd HCl 2M đã dùng
\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.15.....0.3.......................0.15\)
\(m_{Mg}=0.15\cdot24=3.6\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=10-3.6=6.4\left(g\right)\)
\(\%Mg=\dfrac{3.6}{10}\cdot100\%36\%\)
\(\%Cu=64\%\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.3}{2}=0.15\left(l\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 13.6 g hỗn hợp mg và fe trong 400ml dd hcl vừa đủ thấy sinh ra 6.72 l khí (dktc) a, tìm % khối lượng mỗi kim loại b, tính khối lượng muối clorua thu được c, nồng độ mol của hcl đã dùng
nH2=6,72/22,4=0,3 mol
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl + H2
a a mol
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2
b b mol
ta có 24a + 56b =13,6
và a + b=0,3
=>a=0,1 mol , b=0,2 mol
=>mMg=0,2*24=2,4 g
=>%Mg=2,48100/13,6=17,65%
=>%Fe=100-17,65=82,35%
nMgCl2=nMg=0,1mol=>mMgCl2=0,1*95=9,5 g
nFeCl2=nFe=0,2 mol=>mFeCl2 = 0,2*127=25,4 g
nHCl=nMg+nFe=0,1+0,2=0,3mol
=>CMHCl=0,3/0,4=0,75M
Hoà tan hoàn toàn 8,3g hỗn hợp X gầm Al,Fe bằng lượng vừa đủ dd HCl 7,3% kết thúc phản ứng thu được dd Y và giải phóng 5.6l H2(đktc) a)Viết PTHH B) Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp x c)Tính m dd HCl đã dùng d)Tính nồng độ % các chất tan trong dd Y
\(a)2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b)n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\\ n_{Al}=a;n_{Fe}=b\\ \left\{{}\begin{matrix}3a+b=0,25\\27a+56b=8,3\end{matrix}\right.\\ a=\dfrac{19}{470};b=\dfrac{121}{940}\\ \%m_{Al}=\dfrac{\dfrac{19}{470}\cdot27}{8,3}\cdot100=13,15\%\\ \%m_{Fe}=100-13,15=86,85\%\\ c)n_{HCl}=3\cdot\dfrac{19}{470}+2\cdot\dfrac{121}{940}=\dfrac{89}{235}mol\\ m_{ddHCl=}=\dfrac{\dfrac{89}{235}\cdot36,5}{7,3}\cdot100=189g\\ d)n_{AlCl_3}=n_{Al}=\dfrac{19}{470}mol\\ n_{Fe}=n_{FeCl_2}=\dfrac{121}{940}mol\)
\(m_{dd}=8,3+189-0,25.2=196,8g\\ C_{\%AlCl_3}=\dfrac{\dfrac{19}{470}\cdot133,8}{196,8}\cdot100=2,8\%\\ C_{\%FeCl_2}=\dfrac{\dfrac{121}{940}127}{196,8}\cdot100=8,3\%\)
Để oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 kim loại cần 1,904 l O2(đktc) và thu được 6,08 g hỗn hợp 2 oxit. Hòa tan hỗn hợp hết với dd HCl vừa đủ thu được dd A. Cô cạn dd A được bao nhiêu gam muối khan? Giaair chi tiết giùm mình
nO2=0,085(mol) => nO= 0,17(mol)
m hỗn hợp KL=3,36(g)
nO(trong H2O) = nO(trong O2) = 0,17
=> nH2O = 0,17
=> nH(trong HCl) = nH(trong H2O) = 2nH2O= 0,34
=> nHCl=0,34
=> nCl= 0,34
m muối khan= mKL + mCl = 3,36 + 0,34 x 35,5 = 15,43
Bài 1: Trình bày cách nhận biết các dd Ba(OH)2; NaOH; HCl; H2SO4 mà chỉ sử dụng giấy quỳ tím.
Bài 2: Hòa tan 1,2g hỗn hợp gồm Fe và Cu vào 10g dd HCl dư thu được 0,224 lít khí (đktc)
a) tính thành phần phần trăm của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) tính nồng dộ phần trăm của dd axit HCl cần dùng vừa đủ
Bài 3: Hòa tan 8,8g hh gồm bột sắt và bột đồng bằng lượng dư dd H2SO4 loãng thu đc 2,24 lít khí sinh ra ( đktc) và chất rắn X
a) tính phần trăm khối lượng các kim loại có trong hh
b) hòa tan hoàn toàn chất rắn X bằng dd H2SO4 đặc, thì thu được bao nhiêu lít khí bay ra ( đktc)
giúp mik vs nhé, làm được bài nào trong 3 bài này thì cố gắng làm giúp mik nhé, lm hết đc thì càng tốt. thank you so much
giúp mik vs, cảm ơn rất nhiều
Bài 1:
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:
+ Hóa xanh -> dd Ba(OH)2 và dd NaOH (Nhóm I)
+ Hóa đỏ -> dd HCl và dd H2SO4 (Nhóm II)
- Nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào các dd nhóm I, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 => dd Ba(OH)2
+ Không có kết tủa => dd NaOH
PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2 NaOH
- Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào nhóm II, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 => dd H2SO4
PTHH: H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2 HCl
+ Không có kết tủa => dd HCl
Bài 3:
\(a.n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ \%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{8,8}.100\approx63,636\%\\ \Rightarrow\%m_{Cu}\approx36,364\%\\ b.2Fe+6H_2SO_4\left(đặc,nóng\right)\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\\ Cu+2H_2SO_4\left(đặc,nóng\right)\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ n_{SO_2\left(tổng\right)}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{3}{2}.0,1+\dfrac{8,8-5,6}{64}=0,2\left(mol\right)\\ V_{SO_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 2:
\(a.n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,01\left(mol\right)\\ \%m_{Fe}=\dfrac{0,01.56}{1,2}.100\approx46,667\%\\ \Rightarrow\%m_{Cu}\approx53,333\%\\ b.n_{HCl}=0,01.2=0,02\left(mol\right)\\ C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,02.36,5}{10}.100=7,3\%\)
Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M. Thể tích dd HCl là?
mO = 5,96 - 4,04 = 1,92 (g)
=> \(n_O=\dfrac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=0,12\left(mol\right)\)
=> \(n_{HCl}=0,24\left(mol\right)\)
=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,24}{2}=0,12\left(l\right)\)
Cho em xin lời giải cụ thể nha mọi người. Em cảm ơn mọi người nhiều ạ.
cho 19,6g hỗn hợp Al,Fe,Cu tác dụng hết với dd HCl 15% vừa đủ thì thu được 11,2l khí ( đktc ) , dd A và 3g chất rắn không tan a, Tính % khối lượng kim loại trong hồn hợp b, tính C% của dd A