Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
36. Lớp 7/8 Phạm Vy Thảo
Xem chi tiết

Tham khảo:
Đoạn thơ thể hiện tình cảm biết ơn, hiếu nghĩa của người con đối với người mẹ của mình. Mẹ đã phải thức khuya, dậy sớm, làm lụng vất vả để mang đến hạnh phúc cho những đứa con của mình từ thuở vừa lọt lòng. Những đêm mẹ thức trắng làm việc để kiếm tiền nuôi cho con mình được ăn ngon, mặc đẹp. Đôi bàn tay gầy gầy, xương xương, chai sần vì công việc đồng áng của mẹ đã làm đủ mọi việc trên đời, tôi nhớ những buổi trưa hè mẹ ngồi quạt mát cho chúng tôi; và ủ ấm cho chúng tôi cả những ngày mùa đông giá rét. Mẹ đã hi sinh tất cả vì các con của mình. Mẹ ơi, con yêu mẹ biết bao!

nlam
Xem chi tiết
nguyễn minh hằng
15 tháng 3 2022 lúc 20:36

tham khảo :

Mỗi người Việt Nam sinh ra và lớn lên trong vòng tay của mẹ, ít nhiều cũng từng được nghe tiếng à ơi ru hời êm dịu. như suối hát, những lời ca ngọt ngào như dòng sữa mẹ vẫn không có gì thay thế được một hồi ức đẹp về tình yêu mẹ dành cho con..Tâm hồn của những người con yêu đất Việt thường hướng đến tiềm thức về một làng quê thanh bình với cánh cò trắng lượn vòng trên cánh đồng lúa xanh mướt, dòng sông xanh trong uốn lượn bên những khóm tre ngà mát rượi giữa cái nắng ban trưa nắng gắt, một mái đình cổ kính thấp thoáng bên những cây đa, cây đề ngay lối qua cổng làng.. Tất cả như đều có thể mường tượng và làm xúc động lòng người khi ta được nghe lại lời hát ru của người mẹ. Ấy không chỉ là nét đẹp tryền thống của dân tộc Việt mà còn là cả tình yêu thương bao la mà mẹ dành cho ta thuở đầu đời. Trong bài thơ “ Mẹ” của nhà thơ Trần Quốc Minh cũng gợi lại cho ta cảm giác thân thương, trìu mến đó:Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ruLời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió vềNhững ngoi sao thức ngoài kiachẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conđêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngon gió của con suốt đời.Những lời thơ giản dị đằm thắm đượm chất quê hương được khéo léo xây dựng nên bởi những biện pháp tu từ dân tộc hết sức độc đáo không chỉ lột tả vẻ đẹp của tình mẫu tử mà bài thơ còn chất chứa trong đó nỗi vất vả của mẹ khi sinh ra và nuôi dạy con. Lời hát ru của mẹ cứ nhẹ nhàng và âu yếm cứ thế thẩm thấu vào tâm hồn non nớt và bé xinh kia..Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ruTa nhận thấy ngay ở câu thơ đầu tiên , nghệ thuật đảo vị ngữ : “lặng rồi cả tiếng con ve” nhằm nhấn mạnh không gian khắc nghiệt của trưa hè oi ả .Đến cả con ve cung “lặng” tiếng rồi bởi vì cái nắng qúa oi bức : “con ve cũng mệt vì hè nắng oi”. Ta thử tượng tượng cái con vật kêu ra rả suốt mùa hè ấy nay cũng biết “mệt” bởi nó cảm nhận được sức nóng ghê gớm của trưa hè .Nghệ thật nhân hoá làm cho con ve cũng có cảm xúc như con người .điệp ngữ cuối đầu : “con ve “– “con ve” , điệp ngắt quãng : “mẹ” …”mẹ” , sự tương phản đối lập giữa một bên là “con ve cũng mệt” với bà mẹ vẫn bền bỉ ru con cho ta thấy tình yêu con vời vợi của mẹ khuất phục cả cái nắng oi bức của trưa hè .Không gì có thể ngăn lòng mẹ yêu con .Phải chăng tiếng ru ngắt quãng ấy của mẹ đã vượt lên trên cả thời tiết khắc nghiệt ,bao trùm lên không gian , khiến con ve kia cũng phải lặng im, cái nắng kia cũng phải bớt nóng để con của bà được yên giấc say nồng .ôi lòng mẹ - thật tuyệt vời .Tác giả tiếp tục sử dụng rất đắt các biện pháp nghệ thuật tu từ ở những câu thơ tiếp theo :Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ rulời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về .Điệp cuối đầu ở các câu thơ 4,5 , điệp ngắt quãng ở câu thơ 6 có tác dụng gợi tả tuyệt vời : Trong buổi trưa hè oi ả ngột ngạt ấy tất cả đều chìm đi chỉ lời ru của mẹ cứ lúc bổng lúc trầm , hình ảnh mẹ lớn lao hơn cả cái không gian rộng lớn kia. Hình ảnh ẩn dụ : gió mùa thu , bàn tay mẹ được lồng sử dụng thật tài tình khéo léo đúng lúc .ta tưởng tượng mẹ không phải quạt cho con ngủ bằng tay mà là bằng lòng mẹ , không chỉ ru con bằng lời mà ru con bằng tấm lòng yêu con của mẹ .Sức mạnh của tình yêu con dồn trong lời hát ru , lên đôi tay mẹ quạt trỏ thành ngọn gió thu mát mẻ xua đi cái nóng hè oi ả cho giấc ngủ của con .Đi suốt cuộc đời, đôi khi được lắng nghe những giai điệu mộc mạc qua câu hát ru của người mẹ ta bỗng thấy như sợi dây cuộc sống cũng phải chùng lại, bật lên một tiếng trầm trong bản hòa tấu phức hợp của cuộc sống. Nó cho ta phút nhớ tới mẹ, nhớ tới những ước mơ thành hình không chỉ bằng hơi thở cuộc sống mà bằng cả tâm hồn dịu dàng mẹ dành trọn cho con.

kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 20:37

tham khảo :

Mỗi người Việt Nam sinh ra và lớn lên trong vòng tay của mẹ, ít nhiều cũng từng được nghe tiếng à ơi ru hời êm dịu. như suối hát, những lời ca ngọt ngào như dòng sữa mẹ vẫn không có gì thay thế được một hồi ức đẹp về tình yêu mẹ dành cho con..Tâm hồn của những người con yêu đất Việt thường hướng đến tiềm thức về một làng quê thanh bình với cánh cò trắng lượn vòng trên cánh đồng lúa xanh mướt, dòng sông xanh trong uốn lượn bên những khóm tre ngà mát rượi giữa cái nắng ban trưa nắng gắt, một mái đình cổ kính thấp thoáng bên những cây đa, cây đề ngay lối qua cổng làng.. Tất cả như đều có thể mường tượng và làm xúc động lòng người khi ta được nghe lại lời hát ru của người mẹ. Ấy không chỉ là nét đẹp tryền thống của dân tộc Việt mà còn là cả tình yêu thương bao la mà mẹ dành cho ta thuở đầu đời. Trong bài thơ “ Mẹ” của nhà thơ Trần Quốc Minh cũng gợi lại cho ta cảm giác thân thương, trìu mến đó:Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ruLời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió vềNhững ngoi sao thức ngoài kiachẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conđêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngon gió của con suốt đời.Những lời thơ giản dị đằm thắm đượm chất quê hương được khéo léo xây dựng nên bởi những biện pháp tu từ dân tộc hết sức độc đáo không chỉ lột tả vẻ đẹp của tình mẫu tử mà bài thơ còn chất chứa trong đó nỗi vất vả của mẹ khi sinh ra và nuôi dạy con. Lời hát ru của mẹ cứ nhẹ nhàng và âu yếm cứ thế thẩm thấu vào tâm hồn non nớt và bé xinh kia..Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ruTa nhận thấy ngay ở câu thơ đầu tiên , nghệ thuật đảo vị ngữ : “lặng rồi cả tiếng con ve” nhằm nhấn mạnh không gian khắc nghiệt của trưa hè oi ả .Đến cả con ve cung “lặng” tiếng rồi bởi vì cái nắng qúa oi bức : “con ve cũng mệt vì hè nắng oi”. Ta thử tượng tượng cái con vật kêu ra rả suốt mùa hè ấy nay cũng biết “mệt” bởi nó cảm nhận được sức nóng ghê gớm của trưa hè .Nghệ thật nhân hoá làm cho con ve cũng có cảm xúc như con người .điệp ngữ cuối đầu : “con ve “– “con ve” , điệp ngắt quãng : “mẹ” …”mẹ” , sự tương phản đối lập giữa một bên là “con ve cũng mệt” với bà mẹ vẫn bền bỉ ru con cho ta thấy tình yêu con vời vợi của mẹ khuất phục cả cái nắng oi bức của trưa hè .Không gì có thể ngăn lòng mẹ yêu con .Phải chăng tiếng ru ngắt quãng ấy của mẹ đã vượt lên trên cả thời tiết khắc nghiệt ,bao trùm lên không gian , khiến con ve kia cũng phải lặng im, cái nắng kia cũng phải bớt nóng để con của bà được yên giấc say nồng .ôi lòng mẹ - thật tuyệt vời .Tác giả tiếp tục sử dụng rất đắt các biện pháp nghệ thuật tu từ ở những câu thơ tiếp theo :Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ rulời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về .Điệp cuối đầu ở các câu thơ 4,5 , điệp ngắt quãng ở câu thơ 6 có tác dụng gợi tả tuyệt vời : Trong buổi trưa hè oi ả ngột ngạt ấy tất cả đều chìm đi chỉ lời ru của mẹ cứ lúc bổng lúc trầm , hình ảnh mẹ lớn lao hơn cả cái không gian rộng lớn kia. Hình ảnh ẩn dụ : gió mùa thu , bàn tay mẹ được lồng sử dụng thật tài tình khéo léo đúng lúc .ta tưởng tượng mẹ không phải quạt cho con ngủ bằng tay mà là bằng lòng mẹ , không chỉ ru con bằng lời mà ru con bằng tấm lòng yêu con của mẹ .Sức mạnh của tình yêu con dồn trong lời hát ru , lên đôi tay mẹ quạt trỏ thành ngọn gió thu mát mẻ xua đi cái nóng hè oi ả cho giấc ngủ của con .Đi suốt cuộc đời, đôi khi được lắng nghe những giai điệu mộc mạc qua câu hát ru của người mẹ ta bỗng thấy như sợi dây cuộc sống cũng phải chùng lại, bật lên một tiếng trầm trong bản hòa tấu phức hợp của cuộc sống. Nó cho ta phút nhớ tới mẹ, nhớ tới những ước mơ thành hình không chỉ bằng hơi thở cuộc sống mà bằng cả tâm hồn dịu dàng mẹ dành trọn cho con.

TV Cuber
15 tháng 3 2022 lúc 20:37

tham khảo :

Mỗi người Việt Nam sinh ra và lớn lên trong vòng tay của mẹ, ít nhiều cũng từng được nghe tiếng à ơi ru hời êm dịu. như suối hát, những lời ca ngọt ngào như dòng sữa mẹ vẫn không có gì thay thế được một hồi ức đẹp về tình yêu mẹ dành cho con..Tâm hồn của những người con yêu đất Việt thường hướng đến tiềm thức về một làng quê thanh bình với cánh cò trắng lượn vòng trên cánh đồng lúa xanh mướt, dòng sông xanh trong uốn lượn bên những khóm tre ngà mát rượi giữa cái nắng ban trưa nắng gắt, một mái đình cổ kính thấp thoáng bên những cây đa, cây đề ngay lối qua cổng làng.. Tất cả như đều có thể mường tượng và làm xúc động lòng người khi ta được nghe lại lời hát ru của người mẹ. Ấy không chỉ là nét đẹp tryền thống của dân tộc Việt mà còn là cả tình yêu thương bao la mà mẹ dành cho ta thuở đầu đời. Trong bài thơ “ Mẹ” của nhà thơ Trần Quốc Minh cũng gợi lại cho ta cảm giác thân thương, trìu mến đó:Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ruLời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió vềNhững ngoi sao thức ngoài kiachẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conđêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngon gió của con suốt đời.Những lời thơ giản dị đằm thắm đượm chất quê hương được khéo léo xây dựng nên bởi những biện pháp tu từ dân tộc hết sức độc đáo không chỉ lột tả vẻ đẹp của tình mẫu tử mà bài thơ còn chất chứa trong đó nỗi vất vả của mẹ khi sinh ra và nuôi dạy con. Lời hát ru của mẹ cứ nhẹ nhàng và âu yếm cứ thế thẩm thấu vào tâm hồn non nớt và bé xinh kia..Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ruTa nhận thấy ngay ở câu thơ đầu tiên , nghệ thuật đảo vị ngữ : “lặng rồi cả tiếng con ve” nhằm nhấn mạnh không gian khắc nghiệt của trưa hè oi ả .Đến cả con ve cung “lặng” tiếng rồi bởi vì cái nắng qúa oi bức : “con ve cũng mệt vì hè nắng oi”. Ta thử tượng tượng cái con vật kêu ra rả suốt mùa hè ấy nay cũng biết “mệt” bởi nó cảm nhận được sức nóng ghê gớm của trưa hè .Nghệ thật nhân hoá làm cho con ve cũng có cảm xúc như con người .điệp ngữ cuối đầu : “con ve “– “con ve” , điệp ngắt quãng : “mẹ” …”mẹ” , sự tương phản đối lập giữa một bên là “con ve cũng mệt” với bà mẹ vẫn bền bỉ ru con cho ta thấy tình yêu con vời vợi của mẹ khuất phục cả cái nắng oi bức của trưa hè .Không gì có thể ngăn lòng mẹ yêu con .Phải chăng tiếng ru ngắt quãng ấy của mẹ đã vượt lên trên cả thời tiết khắc nghiệt ,bao trùm lên không gian , khiến con ve kia cũng phải lặng im, cái nắng kia cũng phải bớt nóng để con của bà được yên giấc say nồng .ôi lòng mẹ - thật tuyệt vời .Tác giả tiếp tục sử dụng rất đắt các biện pháp nghệ thuật tu từ ở những câu thơ tiếp theo :Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ rulời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về .Điệp cuối đầu ở các câu thơ 4,5 , điệp ngắt quãng ở câu thơ 6 có tác dụng gợi tả tuyệt vời : Trong buổi trưa hè oi ả ngột ngạt ấy tất cả đều chìm đi chỉ lời ru của mẹ cứ lúc bổng lúc trầm , hình ảnh mẹ lớn lao hơn cả cái không gian rộng lớn kia. Hình ảnh ẩn dụ : gió mùa thu , bàn tay mẹ được lồng sử dụng thật tài tình khéo léo đúng lúc .ta tưởng tượng mẹ không phải quạt cho con ngủ bằng tay mà là bằng lòng mẹ , không chỉ ru con bằng lời mà ru con bằng tấm lòng yêu con của mẹ .Sức mạnh của tình yêu con dồn trong lời hát ru , lên đôi tay mẹ quạt trỏ thành ngọn gió thu mát mẻ xua đi cái nóng hè oi ả cho giấc ngủ của con .Đi suốt cuộc đời, đôi khi được lắng nghe những giai điệu mộc mạc qua câu hát ru của người mẹ ta bỗng thấy như sợi dây cuộc sống cũng phải chùng lại, bật lên một tiếng trầm trong bản hòa tấu phức hợp của cuộc sống. Nó cho ta phút nhớ tới mẹ, nhớ tới những ước mơ thành hình không chỉ bằng hơi thở cuộc sống mà bằng cả tâm hồn dịu dàng mẹ dành trọn cho con.

Vũ Ngọc Lam
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Lam
Xem chi tiết
thùy phương
Xem chi tiết
xuân quỳnh
19 tháng 2 2023 lúc 20:56

 Bài thơ "Mẹ" của Trần Quốc Minh như lời hát ru ngọt ngào về tình mẹ, mẹ tần tảo sớm hôm chăm sóc cho con. Lời thơ giản dị mộc mạc nhưng thắm đượm nghĩa tình. Lời hát ru của mẹ cứ chất chứa nhẹ nhàng và âu yếm thấm sâu vào hồn ta. Với con mẹ là tất cả, là ánh sáng, niềm tin thắp nên cho con những hy vọng, hoài bão ở tương lai.

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
26 tháng 12 2022 lúc 12:53

Bạn tham khảo rồi triển khai thêm nhá: 

Bài thơ như lời hát ru ngọt ngào về tình mẹ, mẹ tần tảo sớm hôm chăm sóc cho con. Lời thơ giản dị mộc mạc nhưng thắm đượm nghĩa tình. Lời hát ru của mẹ cứ chất chứa nhẹ nhàng và âu yếm thấm sâu vào hồn ta, bàn tay mẹ quạt mát để con có giấc ngủ yên lành. Tình mẹ được ví với những ngôi sao sáng: "Những ngôi sao ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con", ngôi sao là hình ảnh của vũ trụ, tượng trưng cho sự vĩ hằng, vĩnh cửu thì tình mẹ cũng như vậy, luôn trường tồn bất diệt, không có gì có thể thay thế được. Với con mẹ là tất cả, là ánh sáng, niềm tin thắp nên cho con những hy vọng, hoài bão tương lai.

  
Kitsune
19 tháng 3 lúc 20:25

\(\)

Lê Nguyễn Thảo Hà
Xem chi tiết
Tấn Phát
30 tháng 8 2018 lúc 10:36

Hát quốc ca, niềm tự hào và trách nhiệm của người Việt Nam
Bài hát “Tiến quân ca” của Nhạc sỹ Văn Cao, do đích thân Bác Hồ chọn làm Quốc ca Việt Nam. Bài ca ấy, gần 80 năm qua đã cất lên trên chiến trường, trong những ngày mừng chiến thắng, trong mỗi buổi lễ chào cờ ở làng quê, khu phố lớp học. Khi đọc các tác phẩm chúng ta đã từng xúc động khi thấy các chiến sỹ cộng sản chào cờ và hát quốc ca trong tù. Mỗi lần xem các trận thi đấu thể thao, ta chứng kiến vận động viên trào nước mắt hát quốc ca khiến lòng ta cũng rưng rưng.. . Ngày 29-3 -2014 vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Công văn số 1525/BGDĐT-CTHSSV yêu cầu các cơ sở giáo dục, các nhà trường khuyến khích dạy hát Quốc ca cho trẻ mẫu giáo và tổ chức sinh hoạt tập thể có hát Quốc ca. Đối với các trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, học viện, trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và các cơ sở giáo dục khác, trong các lễ chào cờ, tất cả giáo viên, giảng viên và học sinh, sinh viên đều hát Quốc ca. Đó là một quyết định đúng đắn.
Chào cờ và hát Quốc ca là nghi thức quan trọng thể hiện lòng yêu nước, niềm tự hào và trách nhiệm với Tổ quốc và nhân dân của mỗi công dân và với mỗi học sinh. Cũng bởi vì trường học là nơi đào tạo, giáo dục thế hệ tương lai của đất nước. Vấn đề đào tạo, giáo dục không chỉ là kiến thức, trình độ kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ mà còn phải giáo dục nhân cách, lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc và trách nhiệm với Tổ quốc, nhân dân. Nói cách khác, đây là là nơi không chỉ giáo dục ra những người làm công ăn lương mà là những chủ nhân của đất nước. Họ phải biết tự hào về tổ quốc và bài hát quốc ca được hát từ chính trái tim họ sẽ hun đúc thêm lòng yêu nước cho chính họ.
Nhưng hiện nay, ở nhiều nơi, trong lễ chào cờ, thay vì hát người ta mở nhạc hay băng ghi âm lời bài Quốc ca và mở to. Và trong các nhà trường, ngày càng có nhiều học sinh không thuộc và không hát Quốc ca. Cùng với lá quốc kỳ còn có quốc hiệu (tên nước) và quốc ca là 3 nội dung mà một công dân yêu nước không thể không nhớ, không thuộc. Bởi đó là niềm tự hào riêng, là những khái niệm mà nhờ đó ta có thể tự hào chính ta là người Việt Nam
Để việc hát Quốc ca không phải là một việc làm bắt buộc, một thứ nghi thức hình thức, thiết nghĩ các cấp chính quyền, các trường học cần tăng cường công tác tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa của lễ chào cờ, hát Quốc ca để mọi người hiểu, thuộc và hát Quốc ca bằng cả trái tim mình. Nhưng điều quan trọng nhất là mỗi người hãy ý thức rằng, mỗi lần hát quốc ca chính là một lần mình tự giáo dục truyền thống, đạo đức cách mạng, xây dựng, bồi đắp lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, cho chính bản thân mình. Bởi một điều giản đơn, ta là người Việt Nam.
Bài tham khảo của học sinh
Có một tình yêu trong tôi

Hồi còn nhỏ, mỗi lần ra biển, tôi luôn thích thú và choáng ngợp trước sự mênh mông và xa vời của đại dương. Trong vô vàn những băn khoăn về thế giới rộng lớn này, con bé nhỏ xíu ngày ấy luôn muốn biết phía bên kia bờ biển xanh thẳm là nơi nào và gửi cái ước ao được khám phá hết vẻ đẹp của biển quê hương vào cánh chim hải âu trắng muốt. 
Lớn dần lên, cảm giác thấy mình thật bé nhỏ trước biển vẫn chưa bao giờ mất, nhưng thêm vào đó, tình yêu với biển đảo quê hương cũng dần trở nên sâu sắc hơn. Và khi đủ lớn để hiểu được rằng vị mặn mòi của biển trên đất nước mình, phải chăng cũng hòa lẫn cả vị mặn những giọt mồ hôi của những người lính ngày đêm canh gác ngoài hải đảo xa xôi kia, đó là lúc trong tôi nảy nở một niềm ngưỡng vọng, yêu quý với những con người nơi đầu sóng ngọn gió ấy!
Khi tôi mới chỉ học tiểu học, mỗi tối sau khi học xong, sở thích của tôi là cùng bố xem những bộ phim tài liệu về thiên nhiên đất nước, về cuộc sống của con người ở mọi vùng đất khác nhau, dù chưa thể hiểu và nhận thức đầy đủ về những tri thức ấy, nhưng những ấn tượng trong tôi từ bao giờ lại trở nên đậm sâu và rõ nét về những thước phim chân thực và sống động, đặc biệt là khi tôi xem được hình ảnh về cuộc sống của người lính biển, hiên ngang mà cũng thật đời thường, giản dị. Như những cây xương rồng gai góc, mạnh mẽ mà chịu đựng những khắc nghiệt của thời tiết, người lính đảo cũng sống một cuộc sống đón lấy nắng gió mặn mòi của biển khơi. 
Trong trí óc non nớt và giàu trí tưởng tượng của tôi ngày trước, có những hình dung thật ngây thơ về cuộc sống trên những hòn đảo xa xôi: Tôi chỉ nghĩ về biển đảo như những gì rất đỗi thơ mộng. Nhưng khi đã có những trải nghiệm nhất định, tôi mới thấu hiểu những cơ cực, vất vả trong cuộc sống chật vật, khó khăn với bao thiếu thốn, lo toan mỗi khi mưa giông, bão gió. Người lính trên biển có những người còn rất trẻ tuổi, song họ lại có một ý chí thật kiên cường. 
Dạn dày gió sương đã tôi luyện nên những con người dám hi sinh, dám cống hiến ở nơi cách xa những tiện nghi, đủ đầy trên đất liền, xa quê hương và gia đình. Khi đất nước chiến tranh, hàng nghìn thanh niên bấy giờ với khí thế hiên ngang “xếp bút nghiên ra trận chiến đấu” đã ra đi với nhuệ khí hào hùng và lòng yêu nước mãnh liệt. 
Cũng như vậy, những người lính cầm cây súng ra với biển khơi với quyết tâm và sự can trường. Bởi vì các anh không chỉ bảo vệ vùng biển mà còn mang trách nhiệm xây dựng cho hòn đảo của Tổ quốc được yên bình, ấm no. Sóng gió chỉ thổi bay được cát bụi chứ không thể thổi bớt được tình yêu quê hương tha thiết và sự vững vàng, niềm tin yêu mà các anh dành trọn cho đất nước. 
Khi chiến tranh qua đi, những người lính biển vẫn tiếp tục cầm chắc cây súng bảo vệ cho vùng hải đảo được bình yên. Bao năm qua luôn như thế, hình ảnh người lính đứng trên đảo vững chãi như ngọn hải đăng vẫn luôn rạng ngời và soi sáng cho bao lí tưởng, làm ấm thêm niềm yêu thương nơi quê nhà. Ngày hôm nay, khi biển xanh quê hương với hai quần đảo quý Trường Sa, Hoàng Sa ngày càng trở thành niềm tự hào bởi những giá trị tài nguyên vô tận, khi có kẻ vẫn còn nhăm nhe chiếm lấy biển đảo nước ta bằng những âm mưu hiểm ác thì nhiệm vụ của những người lính đảo lại càng quan trọng hơn bao giờ hết.

tk cho mk nhá bạn

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
12 tháng 12 2016 lúc 10:29

Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là một trong số những vị anh hùng .Điểm nổi bật ở Ông là tấm lòng thiết tha yêu nước của Tấm lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn đã thể hiện cao độ khi ông tố cáo tội ác của quân thù bằng lời lẽ đanh thép. Trước nạn ngoại xâm, quốc gia dân tộc đang lâm nguy. Trần Quốc Tuấn không khỏi băn khoăn lo lắng, đến độ quên ăn, mất ngủ, xót xa như đứt từng khúc ruột.Không chỉ căm thù giặc mà trần Quốc Tuấn còn nguyện hy sinh thân mình cho sự nghiệp đánh đuổi ngoại xâm, giành lại độc lập cho dân tộc.Trần Quốc Tuấn quả là một con người yêu nước thương dân, ông đúng là tấm gương sáng cho binh sĩ noi theo để mà biết hy sinh bản thân vì nước vì dân.
Một vị tướng tài ba, ngoài lòng yêu nước, họ còn phải biết yêu thương binh sĩ. Và Trần Quốc Tuấn đã hội tụ đủ những yếu tố đó. Ông luôn quan tâm, chia sẻ, xem binh sĩ như những người anh em khi xông pha trận mạc cũng như khi thái bình: “không có mặc thì ta cho cơm, không có ăn thì ta cho cơm, quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ra cấp bổng, đi thủy thì cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa”. Thật là cảm động thay cho tình sâu nghĩa nặng của ông đối với binh sĩ.
Toàn bộ văn bản “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn đã chứng minh được một điều rằng: ông là một vị tướng kiệt suất tài ba, không những giỏi về quân sự mà còn văn chương xuất chúng, mấy ai sánh được. Ngoài ra ông còn thấm đẫm một niềm thương dân sâu sắc, là tiêu biểu cho lòng yêu nước lúc bấy giờ. Tác phẩm này của ông xứng đáng là một ánh thiên cổ hùng văn trong nền văn học nước nhà. Tên tuổi của Ông đã gắn liền với những chiến công hiển hách của dân tộc.

Quốc Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 11:22

Cũng đứng trên cương vị của một vị chủ soái, Trần Quốc Tuấn vừa chân tình chỉ bảo vừa nghiêm khắc phê phán những thói ăn chơi hưởng lạc tầm thường của tướng sĩ, vui trọi gà, cờ bạc, thích rượu ngon, mê tiếng hát, ham săn bắn, lo làm giàu, quyến luyến vợ con… Theo quan niệm của Trần Quốc Tuấn, thái độ bàng quan không chỉ là sự thờ ơ nông cạn mà còn là sự vong ân bội nghĩa trước mối ân tình của chủ tướng. Sự ham chơi hưởng lạc không chỉ là vấn đề nhân cách mà còn là sự vô trách nhiệm khi vận mệnh đất nước đang ngàn cân treo sợi tóc. Trần Quốc Tuấn cũng chỉ rõ cho họ thấy hậu quả tai hại khôn lường : nước mất nhà tan, thanh danh mai một, tiếng xấu để đời, đó là cảnh đau xót biết chừng nào.

Sự phê phán nghiêm khắc của Trần Quốc Tuấn bắt nguồn sâu xa từ lòng yêu thương chân thành với tướng sĩ và từ tình yêu Tổ quốc thiết tha cháy bỏng của ông. Tất cả là nhắm để đánh bạt những tư tưởng dao động, bàng quan giành thế áp đảo cho tinh thần quyết chiến quyết thắng. Quyết chiến quyết thắng kẻ thù chính là tư tưởng chủ đạo của bài Hịch, là thước đo cao nhất, tập trung nhất tư tưởng yêu nước trong hoàn cảnh lúc bấy giờ.

Scarlett Ohara
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 4 2021 lúc 19:54

Tham khảo:

Trần Quốc Tuấn ( 1231-1300), ông là một trong những tướng tài của đất nước Đại Việt thời xưa của chúng ta, ông là một anh hùng dân tộc, một nhà thơ của chúng ta. Ông xuất hiện với dáng vẻ quen thuộc trong bài Hịch Tướng sĩ của chúng em. Không phải là ông cố gắng kìm nén mà thực ra ông đang rất tức giận trước những việc mà quân giặc làm với chính quê cha đất tổ của chính mình, bị chúng xỉ nhục ông không thể chịu được, qua bài này em thấy tác giả đã miêu tả lòng tự trọng của Trần Quốc Tuấn mà còn tố cáo những hành vi đọc ác của phe giặc. Cảm ơn ông, cảm ơn vì đã giữ đất nước của chúng con yên ình cho đến ngày nay.