Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Đức Phương
Bài 1: Trong 1 bình chứa nước ở nhiệt độ t1 20 độ C người ta đặt 1 chiếc mayso điện để đun nước. Khi vừa mới bắt đầu đun, nước trong bình nóng lên với tốc độ µ1 0,03 độ C/phút. Do nước trong bình trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, vận tốc đun nóng giảm dần và nước chỉ có thể nóng tới nhiệt độ t2 80 độ c. Ngừng đun, nước trong bình bắt đầu nguội đi với tốc độ M2 -0,04 độ c/phút. Tìm nhiệt độ của môi trường. Coi rằng nhiệt lượng tỏa ra môi trường (hoặc nhận từ môi trường) tỷ lệ với hiệu...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ace Ace
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
26 tháng 1 2016 lúc 20:56

Hỏi đáp Vật lý

Ace Ace
27 tháng 1 2016 lúc 6:00

bạn ơi giải thích cho mình cái S xung quanh với S đáy bình là thế nào với.mình k hiểu lắm..cả chỗ V3=2V2=4V1 lại suy ra S3=2S2=3S1

còn chỗ công suất hao phí bằng công suất tỏa ra nữa mình cũng k hiểu lắm.cảm ơn bạn nhahihi

Hà Đức Thọ
27 tháng 1 2016 lúc 8:39

* Vì các bình hình trụ mà bạn, thì

- Thể tích: \(V=S_{đáy}.h\)

- Diện tích xung quanh: \(S_{xq}=Chu-vi-đáy. h=Chu-vi-đáy.\dfrac{V}{S_{đáy}}\)

Vì diện tích đáy 3 bình như nhau nên \(S_{xq}\) tỉ lệ với thể tích \(V\)

Do \(V_3=2V_2=4V_1\) nên \(S_{xq3}=2S_{xq2}=4S_{xq1}\)

* Do đun đến một lúc nào đó nhiệt độ của bình không thể tăng được nữa nên lúc này nhiệt lượng cung cấp cho bình bằng nhiệt lượng của bình tỏa ra môi trường (cung cấp nhiệt lượng bao nhiêu thì tỏa ra bấy nhiêu ---> nhiệt lượng không đổi)

Nguyễn Văn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Tuấn Vương
Xem chi tiết
nguyễn quỳnh chi
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
11 tháng 5 2016 lúc 9:42

Nhiệt nóng chảy của nước đá: \(\lambda = 340000J/kg\)

Nhiệt dung riêng của nước: \(c=4200J/kg\)

Nhiệt lượng cần dùng để nước đá nóng chảy hoàn toàn ở 00C là: \(Q_1=m.\lambda = 1,5.340000=510000(J)\)

Nhiệt lượng toả ra khi nước giảm nhiệt độ xuống 00C là:  \(Q_2=3.4200.(16 - 0)=201600(J)\)

Do \(Q_1 > Q_2\) nên nước đá chưa tan hết, vì vậy nhiệt độ cân bằng trước khi bắt đầu đun là 00C

PS: Không có câu b à bạn?

nguyenduckhai /lop85
3 tháng 12 2021 lúc 14:07

 

c(16t)=1,5.c.t16t=1,5tt=6,4oC
nguyenduckhai /lop85
3 tháng 12 2021 lúc 14:08

 

c(16t)=1,5.c.t16t=1,5tt=6,4oC
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2019 lúc 4:09

Chọn C vì độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật đều giống nhau nên nhiệt độ của các bình khác nhau do lượng chất lỏng chứa trong từng bình đó .

Xem chi tiết
Lạnh Buốt Tâm Hồn
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
14 tháng 6 2016 lúc 15:39

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)

mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)

\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)

\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)

mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:

158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760

giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)

bài 3:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)

mà t1=2t2

\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)

giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C

 

 

 

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:17

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2

mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg  m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔Q1+Q2=Q3+Q4

Bảo Kun
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 9:24

Khi trút một lượng nước m từ B1 sang B2 thì m kg nước tỏa nhiệt để hạ nhiệt độ từ t1 (t độ đó) xuống t3, m2 kg nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ t2 đến t3. 
Do nhiệt hao phí không đáng kể ( câu này phải lập luận) có phương trình cân bằng nhiệt 
Qtỏa = Qthu 
<=> m(t1 - t3) = m2(t3 - t2) (đã rút gọn Cn) 
<=> m(40- t3) = 1( t3-20) 
<=> m= (t3-20)/(40-t3) (*) 
Lúc này ở B1 còn (m1-m) kg nước có nhiệt độ t1=40, ở B2 có ( m2+m) kg nước có nhiệt độ t3 
Khi trút một lượng nước m từ B2 về B1 thì (m1-m) kg nước tỏa nhiệt để hạ nhiệt độ từ t1 xuống 38 độ, m kg nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ t3 lên 38 độ. 
(lập luận như trên) có phương trình cần bằng nhiệt 
Qtỏa = Q thu 
<=>(m1-m)(t1-38) = m(38 - t3) 
<=>(2-m)2 = m(38-t3) 
<=>4-2m = m(38-t3) 
<=>m(38 -t3 +2) =4 
<=>m= 4/(40 -t3) (~) 

Từ (*) và (~) ta có 
t3 -20 = 4 
<=>t3 = 24 
Suy ra nhiệt độ cân bằng ở bình 2 là 24 độ 
Thay t3 = 24 độ vào một trong hai phương trình trên sẽ tìm được m = 0.25 kg

Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 9:26

Xét cả quá trình :

Nhiệt lượn bình 1 tỏa ra :

\(Q=m_1.C.2=16800J\)

Nhiệt lượng này truyền cho bình 2.

\(Q=m_2.C.\left(t-20\right)\)

Xét lần trút từ bình 1 sang bình 2.

\(mC\left(40-24\right)=m_2C\left(24-20\right)\)

Tính được \(0,66666kg\)

tâm phùng
Xem chi tiết
gấu béo
4 tháng 3 2022 lúc 21:47

undefined