Những câu hỏi liên quan
chau duong phat tien
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
6 tháng 6 2017 lúc 12:10

<=> 10-15n+42+3n \(\ge\) 0

<=> 12n \(\le\) 52 => n \(\le\)52:12=4,333

=> n={1; 2; 3; 4}

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Dung
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 5 2019 lúc 17:04

Bình luận (0)
Tran phuc anh
Xem chi tiết
Không Tên
24 tháng 4 2018 lúc 22:12

        \(5\left(2-3n\right)+42+3n\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(10-15n+42+3n\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(52-12n\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(12n\le52\)

\(\Leftrightarrow\)\(n\le\frac{13}{3}\)

Vì  \(n\in N\) nên   \(n=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

Bình luận (0)
bui tri dung
Xem chi tiết
Quyen Nguyen
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
19 tháng 4 2019 lúc 19:25

a) \(5\left(2-3n\right)+42+3n\ge0\\\)

\(< =>10-15n+42+3n\ge0\)

\(< =>52-12n\ge0\)

\(< =>4\left(13-3n\right)\ge0\)

\(< =>13-3n\ge0\)

\(< =>3n\ge13\)

\(< =>n\ge\frac{13}{3}\)

Mà n là số tự nhiên=> Tập nghiệm của bpt đã cho là: \(\left\{n|n\in N,n\ge4\right\}\)

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
19 tháng 4 2019 lúc 19:31

b) \(\left(n+1\right)^2-\left(n+2\right)\left(n-2\right)\le1,5\)

\(< =>n^2+2n+1-n^2+4\le1,5\)

\(< =>2n+5\le1,5\)

\(< =>2n\le-3,5\)

\(< =>n\le-1,75\)

Mà n là số tự nhiên nên bpt vô nghiệm.

Bình luận (0)
$Mr.VôDanh$
19 tháng 4 2019 lúc 19:34

a) 5(2-3n)+42+3n≥0

<=> 10-15n+42+3n≥0

<=>-12n≥-52

<=> n≥\(\frac{52}{12}\) =4,33

Vậy n=4,33

Bình luận (0)
Vũ Châu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 11 2021 lúc 11:38

\(\Rightarrow3\left(n+1\right)+11⋮n+1\\ \Rightarrow11⋮n+1\\ \Rightarrow n+1\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;10\right\}\)

Bình luận (0)
oksolo123
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
1 tháng 9 2023 lúc 10:19

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em cách giải phương trình nghiệm nguyên bằng nguyên lí kẹp. Cấu trúc đề thi hsg, thi chuyên thi violympic.

         (3n + 1)2 =  9n2 + 2n + 1 < 9n2 + 3n + 4 \(\forall\) n \(\in\) N (1)

        (3n + 2)2 =   (3n + 2).(3n +2) = 9n2 + 12n + 4

 ⇒(3n + 2)2  ≥  9n2 + 3n + 4 \(\forall\) n \(\in\) N (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: (3n +1)2 < 9n2 + 3n + 4 ≤ (3n + 2)2

 Vì (3n + 1)2 và (3n +2)2 là hai số chính phương liên tiếp nên 

9n2 + 3n + 4 là số chính phương khi và chỉ khi:

 9n2 + 3n + 4 = (3n + 2)2  ⇒ 9n2 + 3n + 4 = 9n2 + 12n + 4

 9n2 + 12n + 4 - 9n2 - 3n - 4 =  9n = 0 ⇒ n = 0

Vậy với n = 0 thì 9n2 + 3n + 4 là  số chính phương.

 

     

      

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 6 2016 lúc 20:19

Ta có : \(pt\Leftrightarrow10-15n+42+3n>0\)

             \(\Leftrightarrow55-12n>0\)

              \(\Leftrightarrow12n< 55\Rightarrow n< \frac{55}{12}\)

Vậy \(n< \frac{55}{12}\) thõa mãn

             

Bình luận (6)
Mino Trà My
6 tháng 6 2016 lúc 22:55

Ta có: 10-15n+42+3n=52-12n >0

 <=> 12n<52  <=> n<52/12=13/3

Vậy n<13/3

Bình luận (0)
Dennis
18 tháng 1 2017 lúc 18:27

Ta có:

5(2 - 3n) + 42 + 3n > 0

hay 10 - 15n + 42 + 3n > 0

<=> -12n + 52 > 0

<=> -12n < -52

<=> n < \(\frac{-52}{-12}\)= \(\frac{52}{12}\) = \(\frac{13}{3}\)

Vậy n < \(\frac{13}{3}\) thì thỏa mãn điều kiện 5(2 - 3n) + 42 + 3n > 0

ok

Bình luận (0)