Những câu hỏi liên quan
Hoàng Huy Dương
Xem chi tiết
28 . Phạm Tài Đức Pháp
26 tháng 10 2021 lúc 15:23

Lực kế chỉ 5N, hộp gỗ vẫn đứng yên -> Lực kéo từ lực kế không đủ để thắng lực ma sát nghỉ

 

Lực kế chỉ 12N, hộp gỗ chuyển động thẳng đều -> Lực kéo từ lực kế bằng lực ma sát kiến vật chuyển động thẳng đều, lúc này lực ma sát từ ma sát nghỉ thành ma sát trượt

Bình luận (0)
Hồ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Team lớp A
31 tháng 12 2017 lúc 20:13

a) Ma sát Nghỉ

Độ lớn là : \(F_{ms}=P=7N\) (do 2 lực này tác dụng vào vật làm vật đứng yên)

b) Theo mìn là ma sát lăn

Độ lớn là: \(F_{ms}>10N\)

Bình luận (0)
Đặng Vũ Quỳnh Như
12 tháng 1 2018 lúc 21:35

a) Ma sát Nghỉ

Độ lớn là : Fms=P=7NFms=P=7N (do 2 lực này tác dụng vào vật làm vật đứng yên)

b) Theo mìn là ma sát lăn

Độ lớn là: Fms>10N

Bình luận (4)
Trịnh Công Mạnh Đồng
17 tháng 8 2018 lúc 10:31

a) Ma sát Nghỉ

Độ lớn là : Fms=P=7N (do 2 lực này tác dụng vào vật làm vật đứng yên)

b) Theo bạn @Team lớp A là ma sát lăn

Nên độ lớn là: Fms>10N

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
violet
18 tháng 4 2016 lúc 10:15

- Khi khối gỗ chưa chuyển động, thì có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ. Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng số chỉ lực kế

- Khi khối gỗ chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.

- Khi khối gỗ chuyển động trên thanh lăn thì có lực mat sát lăn.

Bình luận (0)
level max
Xem chi tiết
Huỳnh Thùy Dương
11 tháng 1 2022 lúc 11:41

A

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
11 tháng 1 2022 lúc 11:45

A

Bình luận (0)
level max
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
10 tháng 1 2022 lúc 17:54

A

B

B

B

Bình luận (1)
nqien
10 tháng 1 2022 lúc 18:19

1.D

2.D

3.C

4.C

5.A

Bình luận (1)
9A28 Trần Quỳnh Thục Quy...
10 tháng 1 2022 lúc 18:26

1. Dùng lực kế kéo một khối gỗ đang đặt trên mặt sàn nằm ngang. Khi lực kế chỉ 5N ta thấy khối gỗ vẫn chưa dịch chuyển. Phát biểu nào sau đây đúng.

A. Giữa khối gỗ và mặt sàn có ma sát lớn hơn lực kéo 5N.

B. Ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt sàn lớn hơn 5.

C. Lực quá nhỏ nên không thể thắng được ma sát trượt.

D. Giữa khối gỗ và mặt sàn có lực ma sát nghỉ cường độ 5N

 

2. Trường hợp nào sau đây cần tăng ma sát

A. Khi máy móc hoạt động, giữa các chi tiết máy sinh ra lực ma sát làm mòn.

B. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà.

C. Ma sát sinh ra giữa sên và đĩa xe đạp làm mòn sên và đĩa.

D. Giày đi một thời gian bị mòn đế nên dễ bị trơn trượt khi đi lại

 

3. Khi vật lơ lửng trong chất lỏng thì lực đẩy Acsimet có độ lớn:

A. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.

B. Lớn hơn trọng lượng của vật.

C. Bằng trọng lượng của vật.

D. Nhỏ hơn hoặc lớn trọng lượng của vật

 

4. Trong các câu sau, câu nào đúng?

A. Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.

B. Lực đẩy Ac si met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

C. Lực đẩy Ac si met có điểm đặt ở vật.

D. Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.

 

5. Áp lực của gió tác dụng vào thuyền buồm có độ lớn 4500N . biết diện tích của buồm là 15m2. Áp suất của gió là :

A. 300N/m2.

B. 67500 N/m2

C. 4500 N/m2

D. 4515 N/m2

__giải

p = \(\dfrac{F}{S}\)\(\dfrac{4500}{15}\)= 300 N/m

 

Bình luận (2)
huỳnh thị thu uyên
Xem chi tiết
Huyền Diệu
Xem chi tiết
Setsuko
20 tháng 11 2018 lúc 22:08

Lực kéo hay sao í

Bình luận (0)
Người
20 tháng 11 2018 lúc 22:19

Setsuko nói đúng

Bình luận (0)
Jimin
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
7 tháng 8 2018 lúc 9:59

Giải:

a, Khi lực kéo còn nhỏ hơn giá trị F thì hộp gỗ không nhúc nhích bởi vì F là độ lớn của lực ma sát đang tác dụng lên hộp gỗ, ngăn không cho hộp gỗ di chuyển nên cần ít nhất một lực bằng lực F mới có thể làm vật chuyển động. Lực ma sát xuất hiện trong trường hợp này là lực ma sát nghỉ.

b, Khi hộp gỗ bắt đầu nhúc nhích thì lực ma sát trong trường hợp này là lực ma sát trượt.

Bình luận (0)
Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết