Những câu hỏi liên quan
Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
8 tháng 2 2021 lúc 21:30

Xét tam giác ABC cân tại A: M là trung điểm của BC(gt)

                                        => AM là trung tuyến

Xét tam giác ABC cân tại A: AM là trung tuyến (cmt)

                                      =>   AM là đường cao (TC các đường trong tam giác cân)

Xét tam giác EBC: EM là trung tuyến (AM là trung tuyến, E thuộc AM)

                              EM là đường cao (AM là đường cao, E thuộc AM)

=> Tam giác EBC cân tại E

M là trung điểm của BC (gt) => BM = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét tam giác AMB vuông tại M (AM \(\perp BM\))

               AB= AM2 + BM2 (định lý Py ta go)

Thay số:  AB= 82 + 62

        <=> AB=  100

        <=> AB = 10 (cm)

Vậy AB = 10 (cm)

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
8 tháng 2 2021 lúc 21:10

Bài 1:

Xét ∆ABC vuông tại A, AH \(\perp\) BC:

Ta có: AH2 = BH . HC (hệ thức lượng)

<=>    122  = 9 . HC

<=>    HC   = \(\dfrac{12^2}{9^{ }}=\dfrac{144}{9}=16\left(cm\right)\)

Vậy HC = 16 (cm)

Ta có: BC = BH + HC = 9 + 16 = 25 (cm)

Xét ∆ABC vuông tại A, AH \(\perp\) BC:

Ta có: AB2 = BH . BC (hệ thức lượng)

<=>    AB2 = 9 . 25

<=>    AB2 = 225

<=>    AB   = 15 (cm)

Vậy AB = 15 (cm)

Bình luận (0)
Cao Nguyễn Bảo An
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
6 tháng 2 2018 lúc 20:58

Vẽ hình :

Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta ABH\)ta có :

\(AB^2=AH^2+BH^2=AH^2+18^2=AH^2+324\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=AB^2-324\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta AHC\)ta có :

\(AC^2=HC^2+AH^2=32^2+\left(AB^2-324\right)=1024-324+AB^2=700+AB^2\)

\(\Rightarrow\)\(AC=\sqrt{700+AB^2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phú Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh
1 tháng 4 2020 lúc 20:49

Đề sai nha bạn!Tam giác ABC cân tại A tại sao AB=12cm,AC=9cm?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoa Mai
Xem chi tiết
LÊ LINH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2021 lúc 22:50

a: BC=13cm

\(AB=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AC=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 14:38

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC

=>góc BAH=góc CAH

b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE

=>ΔADE cân tại A

Bình luận (0)
Thư Vũ
Xem chi tiết

Bài 3:

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔHBA~ΔABC

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(BC^2=9^2+12^2=225\)

=>\(BC=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

Xét ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\)

=>\(BH\cdot15=9^2=81\)

=>\(BH=\dfrac{81}{15}=5,4\left(cm\right)\)

c: ta có: HK\(\perp\)AB

AC\(\perp\)AB

Do đó: HK//AC

Xét ΔCAB có HK//AC

nên \(\dfrac{HK}{AC}=\dfrac{BH}{BC}\)

=>\(\dfrac{HK}{12}=\dfrac{5.4}{15}=\dfrac{54}{150}=\dfrac{9}{25}\)

=>\(HK=12\cdot\dfrac{9}{25}=\dfrac{108}{25}=4,32\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Phham Taamm
Xem chi tiết
linhpham linh
Xem chi tiết