Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 4 2017 lúc 14:02

Sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước ở các loài khác nhau là khác nhau:

   + Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước.

   + Ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn ở cạn.

   + Ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn.

   + Cóc nhà chủ yếu sống trên cạn.

   + Ếch giun sống trong hang đất.

Bình luận (0)
Lựu Ngô
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
17 tháng 2 2022 lúc 11:31

Sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước ở các loài khác nhau là khác nhau:

   + Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước.

   + Ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn ở cạn.

   + Ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn.

   + Cóc nhà chủ yếu sống trên cạn.

   + Ếch giun sống trong hang đất.

Bình luận (1)
Dark_Hole
17 tháng 2 2022 lúc 11:33

Tham khảo:

Sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước ở các loài khác nhau là khác nhau:

   + Cá cóc Tam Đảo thích nghi với sống trong nước.

   + Ễnh ương lớn thích nghi với sống ở nước nhiều hơn ở cạn.

   + Ếch cây thích nghi với sống vừa ở nước vừa ở cạn, có thể leo trèo trên cây.

   + Cóc nhà thích nghi với sống chủ yếu trên cạn.

   + Ếch giun thích nghi với sống trong hang đất.

 

 

Bình luận (0)
꧁ 𝕍uơ𝔫𝕘 ²ᵏ⁹✔꧂
22 tháng 2 2022 lúc 21:04

THAM KHẢO:

Sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước ở các loài khác nhau là khác nhau:

   + Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước.

   + Ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn ở cạn.

   + Ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn.

   + Cóc nhà chủ yếu sống trên cạn.

   + Ếch giun sống trong hang đất.

Bình luận (0)
Hà Đức Hiếu
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
26 tháng 5 2016 lúc 21:08

Ví dụ: Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước, ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn cạn, ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn, cóc nhà chủ vếu sống trên cạn.

Bình luận (0)
monsta x
30 tháng 1 2018 lúc 19:25

vd : cá nóc tam đảo chủ yếu sống trong nc

ếch ương lớn ở nc nhiều hơn trên cạn

ếch cây vừa ở nc vừa ở cạn

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
7 tháng 4 2017 lúc 16:03

Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước, ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn cạn, ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn, cóc nhà chủ vếu sống trên cạn.

Bình luận (0)
Trần Nhật Minh
15 tháng 4 2017 lúc 10:47

Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước, ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn cạn, ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn, cóc nhà chủ vếu sống trên cạn.

Bình luận (0)
vuminhhieu
14 tháng 1 2018 lúc 19:06

Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước, ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn cạn, ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn, cóc nhà chủ yếu sống trên cạn.

Bình luận (0)
Đồng Hồ Cát 3779
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
28 tháng 1 2016 lúc 13:06

Ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước là không giông nhau: 
+Cá có Tam đảo thích nghi chủ yếu môi trường nước 
+Ếch ương lớn đời sống gắn môi trường nước nhiều hơn trên cạn 
+Ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn. 
+Cóc nhà chủ yếu sống ở cạn. 
+Ếch giun thì chỉ xuống nước để sinh sản. 

Bình luận (0)
Blaze
19 tháng 7 2021 lúc 18:36

+Cá có Tam đảo thích nghi chủ yếu môi trường nước 
+Ếch ương lớn đời sống gắn môi trường nước nhiều hơn trên cạn 
+Ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn. 
+Cóc nhà chủ yếu sống ở cạn. 

Bình luận (0)
Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 1 2016 lúc 16:01

Ví dụ về sự thích nghi của Lửỡng cư đối với môi trường
nước ở các loài khác nhau là không giống nhau : Cá cóc Tam Đảo chủ
yếu sống trong nước, ểnh ương lớn ở nước nhiều hơn ở cạn, ếch cây vừa
ở nước vừa ở cạn, cóc nhà chủ yếu sống trên cạn.


 

Bình luận (0)
Phương Anh Nguyễn
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
21 tháng 3 2022 lúc 19:33

Tham khảo

1/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

– Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát.

– Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

– Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển.

3/ Vai trò:

+ Có lợi cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng

+ Có giá trị thực phẩm

+ Là vật thí nghiệm trong sinh học

+ Là chế phẩm dược phẩm

=> Cần bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế

Bình luận (0)
Van Nguyen
Xem chi tiết
Nguyen Kim Anh
20 tháng 3 2018 lúc 20:39

ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước là k giống nhau :

\(+\)cá Tam Đảo thik nghi chủ yếu vs môi trường nước

\(+\)Êchs cây sống vừa ở nước vừa ở cạn

\(+\)ếch giun thì chỉ xuống nước để sinh sản

\(+\)cốc nhà chủ yếu sống ở cạn

\(+\)ếch ương lớn đời sống gắn vs môi trường nước nhiều hơn ở cạn

Bình luận (0)
pham thi phuong thao
20 tháng 3 2018 lúc 20:45

Ví dụ về sử thích nghi của lưỡng cư đối vs môi trg nc là không giống nhau :

- Cóc nhà chủ yếu sống ở cạn

- Ếch cây vừa ở nc vừa ở cạn

- Ếch giun thì chỉ xuống nc để sinh sản

- Ếch ương lớn đời sống gắn môi trg nc nhiều hơn trên cạn

- Cá cóc Tam Đảo thích nghi chủ yếu môi trg nc .

Bình luận (0)
Tử Đằng
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 4 2018 lúc 22:12

Câu 1: Hãy lấy ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước là không giống nhau ở những loài khác nhau.
Hướng dẫn trả lời:
Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước, ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn cạn, ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn, cóc nhà chủ vếu sống trên cạn.
Câu 2: Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người.
Hướng dẫn trả lời:
Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
Hiện nay số lường cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế’ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
Câu 3: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bố sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
Hướng dẫn trả lời:
Đa sô" loài chim kiếm mồi vào ban ngày còn đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ, nên bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.

Bình luận (0)