Xu hướng vận động địa _ chính trị của các nước Tây Âu
Xu hướng vận động địa _ chính trị của các nước Tây Âu
Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?
- Các nước Tây Âu có chung nền văn minh, có nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác là cần thiết nhằm mở rộng thị trường, giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những nghi kị, chia rẽ đã xảy ra nhiểu lần trong lịch sử.
- Từ năm 1950, sau khi phục hồi, nền kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, các nước Tây Âu muốn thoát dần sự lệ thuộc Mĩ. Nếu đứng riêng lẻ, các nước Tây Âu không thể đọ sức với Mĩ, họ cần liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.
Những nét nổi bật về kinh tế Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai. Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau
vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?
sau chiến tranh thế giới thứ hai nhất là từ 1950 nền kinh tế các nước Tây Âu khôi phục và phát triển nhanh chống 1 xu hướng ngày càng nổi bật lá sự liên kết về kinh tế để cùng phát triển. Các nước Tây Âu đều có chung 1 nền văn hóa, kinh tế ko cách biệt nhau lắm và từ lâu đã có liên hệ mật thiết với nhau, nên họ liên kết để mở rộng thị trường.
Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật họ liên kết để tin cậy nhau hơn. Về chính trị khắc phục các phục các nghi kị chia rẽ đã xảy ra nhiều lần trong quá khứ.
Từ 1950 nền kinh tế Tây Âu phát triển với tốc độ nhanh các nước Tây Âu đứng riêng lẻ nên ko thể cạnh tranh với Mĩ nên họ liên kết để thoát khỏi dần sự lệ thuộc vào Mĩ và cạnh tranh với các nước ở ngoài khu vực.
Các nước đó có chế độ tài chính giống nhau, xu hướng xã hội giống nhau, sự ổn định và ý thức chính trị như nhau, v.v. Vì thế họ liên kết với nhau để cạnh tranh với các đối lực có tiềm tàng chính trị và tham vọng khác với giá trị nhân bản khác với họ .
Vì các nước Tây Âu có chung nền văn minh có một nền kinh tế ko cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết vs nhau. Sự hợp tác nhằm mở rộng thị trường. Từ năm 1950 do nền kinh tế bắt đầu phát triển vs tốc độ nhanh thì các nước Tây Âu càng muốn thoát khỏi sự lệ thuộc của Mĩ. Các nước Tây Âu đứng riêng lẻ ko thể đọ được vs Mĩ họ cần phải liên minh vs nhau trong cuộc cạnh tranh va các nước ngoài khu vực
Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?
Các nước đó có chế độ tài chính giống nhau, xu hướng xã hội giống nhau, sự ổn định và ý thức chính trị như nhau, v.v. Vì thế họ liên kết với nhau để cạnh tranh với các đối lực có tiềm tàng chính trị và tham vọng khác với giá trị nhân bản khác với họ .
Theo mình, các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau vì:
-Sau CTTG thứ 2, các nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề, có nhu cầu liên kết để giúp đỡ nhau kiến thiết đất nước. Tuy nhiên sự liên kết này là tất yếu, không phải một xu hướng.
-Sau CTTG thứ 2, Mỹ lợi dụng thời cơ "nhảy" vào vùng Tây Âu đang còn ngổn ngang những bãi chiến trường để "giúp đỡ" các nước ở đây vực dậy và phát triển đất nước. Các nước Tây Âu sau đó ngày càng lệ thuộc vào Mỹ và trở thành đồng minh của đế quốc đầy tham vọng này.
Nhưng kể từ thập niên 50 trở đi, cùng với sự phát triển mạnh mẽ và năng động của kinh tế, ý thức độc lập và lòng tự tôn cũng được giương cao hơn ở các nước Tây Âu.
=> Do đó, họ có xu hướng liên kết với nhau để
1:Phát triển kinh tế
2:Hạn chế, giảm dần tầm ảnh hưởng của Mỹ đối với khu vực. Đó là chủ trương độc lập về kinh tế và chính trị, dần khẳng định vị thế của mình. Các nước Tây Âu muốn đứng ngang hàng với Mỹ chứ không phải đứng sau Mỹ.
Vì sáu nước Tây âu có chung nền văn hoá, nền kinh tế không cách biệt nhau lắm, từ lâu có mối liên hệ mật thiết với nhau,cần hợp tác mở rộng thị trường dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, các nước Tây âu tin cậy nhau hơn về chính trị
Khi kinh tế bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh,các nước Tây âu muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ, cạnh tranh với Mỹ và các nước ngoài khu vực
Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu có xu hướng đẩy mạnh liên kết khu vực vì
A. muốn xây dựng mô hình nhà nước chung, mang bản sắc của châu Âu.
B. kinh tế đã phục hồi, muốn thoát khỏi sự khống chế, ảnh hưởng của Mĩ.
C. bi canh tranh quyết liệt bởi Mĩ và Nhật Bản.
D. muốn khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế của Tây Âu
Đap án B
Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu có xu hướng đẩy mạnh liên kết khu vực vì kinh tế đã phục hồi, muốn thoát khỏi sự khống chế, ảnh hưởng của Mĩ.
“Kế hoạch phục hưng châu Âu” còn được gọi là:
A. Kế hoạch khôi phục vị thế đã mất của các nước Tây Âu.
B. Kế hoạch phục hưng sức mạnh quân sự của các nước Tây Âu
C. Kế hoạch Mác - san.
D. Kế hoạch phục hưng chính trị của các nước Tây Âu.
nêu và giải thích đặc điểm kinh tế của lãnh địa ở tây âu
nêu và giải thích đặc điểm chính trị của lãnh địa ở tây âu
so sánh quan hệ sản xuất phong kiến trung quốc và tây âu
Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc-Đông Nam và vòng cung là do tác động của: A. Vị trí địa lí B. Địa hình C. Địa chất D. Lượng mưa
Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc-Đông Nam và vòng cung là do tác động của:
A. Vị trí địa lí
B. Địa hình
C. Địa chất
D. Lượng mưa
Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc-Đông Nam và vòng cung là do tác động của: A. Vị trí địa lí B. Địa hình C. Địa chất D. Lượng mưa
Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc-Đông Nam và vòng cung là do tác động của:
A. Vị trí địa lí.
B. Địa hình.
C. Địa chất.
D. Lượng mưa.