bài 1 : 1 vật chuyển động theo 2 giai đoạn
giai đoạn 1 : lực kéo F1=500N vật đi quãng đường 25m
giai đoạn 2: lực kéo giảm đi nữa nhưng quãng đường tăng lên gấp 2 lần . so sánh công của 2 lực
giúp mình bài này vơi ạ
1 vật chuyển động theo 2 giai đoạn
giai đoạn 1 : lực kéo F1=750N vật đi quãng đường 20m
giai đoạn 2: lực kéo giảm đi nữa nhưng quãng đường tăng lên gấp 2 lần
so sánh công của lực
Công của giai đoạn 1 là:
\(A=F.S=750.20=1500J=1,5KJ\)
Lực kéo của giai đoạn 2 là:
\(750:2=375\left(N\right)\)
Quãng đường vật dịch chuyển của giai đoạn 2 là:
\(20.2=40\left(m\right)\)
Công của giai đoạn 2 là:
\(=F.S=375.40=15,000\left(J\right)=15KJ\)
\(A_{giai.đoạn.1}< A_{giai.đoạn.2}.hay.1,5KJ< 15KJ\)
1. Một vật chuyển động theo hai giai đoạn:
- Giai đoạn một: Lực kéo F1 = 500 N, vật đi được quãng đường 25 m.
- Giai đoạn hai: Lực kéo giảm đi một nửa, quãng đường tăng lên gấp 3.
So sánh công do lực sinh ra trong hai giai đoạn.
giải
công sinh ra trong giai đoạn 1
\(A=F1.S1=500.25=12500\left(J\right)\)
lực kéo sinh ra trong gia đoạn 2
\(F2=\frac{F1}{2}=\frac{500}{2}=250\left(N\right)\)
quãng đường trong giai đoạn 2
\(S2=3.S1=3.25=75\left(m\right)\)
công sinh ra trong giai đoạn 2
\(A2=F2.S2=250.75=18750\left(J\right)\)
thấy A2 > A1 (18750 > 12500)
Một vật chuyển động trên quãng đường AB. 1/2 Đoạn đầu đi với vận tốc 25 km/h. 1/2 Đoạn đường còn lại vật chuyển động theo hai giai đoạn :giai đoạn 1 trong 1/3 thời gian đi với vận tốc 17km/h. Giai đoạn 2 trong 2/3 thời gian vật chuyển động với vận tốc 14km/h. Tính vận tốc trung bình của vật trên cả quãng đường AB
Bài 9
m = 60kg
ð P = 600N
s = 2m
a. vì có ròng rọc động nên ta lợi hai lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi
độ lớn của lực kéo :
F = P/2
F = 600/ 2
F = 300N
S1 = 2s
S1 = 2.2
S1 = 4m
Công của lực kéo lên là :
A = FS1 = 300.4
A = 1200J
Quãng đường vật di chuyển
A = Ph
1200 =600.h
h = 2m
b. ta 2 ròng rọc, mỗi ròng rọc có lực ma sát là 2N => Fms = 4N
gọi Att là công thực tế ko tính tl ròng rọc
công thực tế là :
Att = Ftt.s1
Att = (300+4).4
Att = 1216J
Hiệu suất của palang
H = (Aci/Att).100
H = (1200/1216).100
H = 98,6%
c. gọi Att2 là công thực tế nếu tính tl ròng rọc
Att2 = F.s
Att2 = (300+4+4+4).4
Att2 = 1248J
Hiệu suất ròng rọc
H2 = Aci/Att . 100
H2 = 1200/1248 . 100
H2 = 96,1%
Bài 9
m = 60kg
ð P = 600N
s = 2m
a. vì có ròng rọc động nên ta lợi hai lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi
độ lớn của lực kéo :
F = P/2
F = 600/ 2
F = 300N
S1 = 2s
S1 = 2h
h = 1m
Công của lực kéo lên là :
A = FS1 = 300.2
A = 600J
Quãng đường vật di chuyển
b. ta 2 ròng rọc, mỗi ròng rọc có lực ma sát là 2N => Fms = 4N
gọi Att là công thực tế ko tính tl ròng rọc
công thực tế là :
Att = Ftt.s1
Att = (300+4).2
Att = 604J
Hiệu suất của palang
H = (Aci/Att).100
H = (600/604).100
H = 99,3%
c. gọi Att2 là công thực tế nếu tính tl ròng rọc
Att2 = F.s
Att2 = (300+2+4).2
Att2 = 612J
Hiệu suất ròng rọc
H2 = Aci/Att . 100
H2 = 600/612. 100
H2 = 98,4%
Bài 6 Một người đi xe máy theo hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chuyển động trên quãng đường 5km trong 1/6 h.
Giai đoạn 2: Chuyển động trong 45 phút với vận tốc 30 km/h.
a/Tính vận tốc trung bình ở giai đoạn 1. b/Tính quãng đường đi ở giai đoạn 2.
c/Tính vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường.
a. \(v=s:t=5:\dfrac{1}{6}=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
b. \(s=vt=30\left(\dfrac{45}{60}\right)=22,5\left(km\right)\)
c. \(v_{tb}=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{5+22,5}{\dfrac{1}{6}+\dfrac{45}{60}}=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Bài 6 Một người đi xe máy theo hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chuyển động trên quãng đường 5km trong 1/6 h.
Giai đoạn 2: Chuyển động trong 45 phút với vận tốc 30 km/h.
a/Tính vận tốc trung bình ở giai đoạn 1. b/Tính quãng đường đi ở giai đoạn 2.
c/Tính vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường.
GIÚP MÌNH VỚI TÍ MÌNH KT R HIC HIC
a. \(v'=s':t'=5:\dfrac{1}{6}=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
b. \(s''=v''\cdot t''=30\cdot\left(\dfrac{45}{60}\right)=22,5\left(km\right)\)
c. \(v_{tb}=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{5+22,5}{\dfrac{1}{6}+\dfrac{45}{60}}=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Khi lực tác dụng lên vật tăng n lần nhưng quãng đường dịch chuyển nhờ lực đó giảm n lần thì công sinh ra thay đổi như thế nào? A: Công tăng lên n^2 lần B: Công giảm đi n^2 lần C: Công tăng lên n lần D: Công sinh ra không đổi
Đáp án: D
Vì lực tác dụng lên vật tăng n lần thì quãng đường chuyển động nhờ lực đó giảm n lần ( A = F.s )
1 vật đc kéo trên mặt phẳng nghiêng trên đoạn đường 1 mét vs lực kéo là 15N và tiếp tục kéo trên mặt sàn nằm ngang trên đoạn đường 2 mét vs lực kéo là 30N . Tính công của lực kéo tác dụng lên vật Giúp mik ik mọi người 🥺🥺🥺
Công của lực kéo tác dụng lên vật ở đoạn đường ban đầu
\(A_1=F_1\cdot s_1=15\cdot1=15\left(J\right)\)
Công của lực kéo tác dụng lên vật ở đoạn đường sau đó
\(A_2=F_2\cdot s_2=30\cdot2=60\left(J\right)\)
Công của lực kéo tác dụng lên vật
\(A=A_1+A_2=15+60=75\left(J\right)\)