các tính chất của 3 gương
4. Ảnh và các tính chất
- Nhận biết gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm
- Các tính chất chất của ảnh tạo bởi 3 loại gương trên
- 2 cách vẽ ảnh của 1 điểm S tạo bởi gương phẳng
5. Nội dung khác
- So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi.
- Tính chất biến đổi chùm sáng ( song song <=> hội tu ) của gương cầu lõm
Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi 3 loại gương đã học So sánh vùng nhìn thấy của các gương đó?
Câu 5: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm (khi vật đặt sát gương)? So sánh tính chất ảnh tạo bởi các gương?
Câu 6: Ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm?
- Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Câu 7: Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương câu lồi Câu 8: So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước ? Câu 9:Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm ( khi vật đặt sát thương). Câu 10 : so sánh sự giống nhau và khác nhau về tính chất ảnh của cùng một vật tạo bởi gương phẳng , gương cầu lồi và gương cầu lõm( khi đặt vật sát gương )?
Câu 7 :Tính chất gương cầu lồi : Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật. Khi ta đặt vật gần sát gương
Câu 8: Vùng nhìn thấy của gương phẳng hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có cùng kích thước vì ảnh ảo tạo bởi gưởng cầu lồi nhỏ hơn vật
tk
Câu 7
- Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn
- Ảnh nhỏ hơn vật
Câu 8
- Vùng nhìn thấy của gương phẳng hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có cùng kích thước vì ảnh ảo tạo bởi gưởng cầu lồi nhỏ hơn vật.
Câu 9
- Là ảnh ảo
- Lớn hơn vật
- Cùng chiều với vật
Câu 10
- Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật và hứng được trên màn chắn.
- Khác nhau:
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phảng lớn bằng vật.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
Câu 15: (1 điểm) Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy trình bày các bước dựng ảnh A’B’ của vật sáng A
Câu 15: (1 điểm) Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy trình bày các bước dựng ảnh A’B’ của vật sáng AB đặt trước gương phẳng.
Thêm tệp
B đặt trước gương phẳng.
Vẽ A'B'' đối xứng với AB
Khoảng cách AB tới gương bằng khoảng cách từ A'B' tới gương
Nối AB đến A'B' bằng nét đứt , và kí hiệu bằng nhau
Các tính chất mà ảnh mà ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi, gương cầu lõm.
cảm ơn
đều là ảnh ảo ko hứng đc trên màn hứng
TL :
Giống nhau là cả ba ảnh đều là ảnh ảo. Khác nhau ở: gương phẳng có ảnh có kích thước bằng vật, gương cầu lõm có kích thước lớn hơn gương phẳng, gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật.
HT
Cho một số tính chất: (1) là polisaccarit; (2) là chất kết tinh, không màu; (3) khi thủy phân tạo thành glucozơ và fructozơ; (4) tham gia phản ứng tráng gương; (5) phản ứng với Cu(OH)2. Các tính chất của saccarozơ là
A. (3), (4), (5)
B. (1), (2), (3), (4)
C. (1), (2), (3), (5)
D. (2), (3), (5)
Chọn đáp án D.
Các tính chất của saccarozo là:
- Là chất kết tinh;
- Khi thủy phân tạo thành glucozơ và fructozơ:
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 (Glucozo) + C6H12O6 (Fructozo)
- Phản ứng với Cu(OH)2
2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O
Cho một số tính chất: (1) là polisaccarit; (2) là chất kết tinh, không màu; (3) khi thủy phân tạo thành glucozơ và fructozơ; (4) tham gia phản ứng tráng gương; (5) phản ứng với Cu(OH)2. Các tính chất của saccarozơ là
A. (3), (4), (5)
B. (1), (2), (3), (4)
C. (1), (2), (3), (5)
D. (2), (3), (5)