số giá trị x nguyên để M=\(\frac{x^2-3}{x^2-1}\)đạt giá trị nguyên
Số giá trị của x để:\(M=\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}\) đạt giá trị nguyên
\(M=\frac{x^2-4-5-\left(x+3\right)}{x^2+x-6}=\frac{x^2-x-12}{x^2+x-6}=\frac{x-4}{x-2}=\frac{x-2-2}{x-2}=1-\frac{2}{x-2}\)
Để M nguyên thì \(\frac{2}{x-2}\) nguyên.
x-2 | -2 | -1 | 1 | 2 |
x | 0 | 1 | 3 | 5 |
Vậy có 4 giá trị x thỏa mãn.
Chúc em luôn học tập tốt :))
Số giá trị của x để M = (x + 2)/(x + 3) - 5/(x^2 + x - 6) + 1/(2 - x) đạt giá trị nguyên
Cho biểu thức
M=\(\frac{3x+3}{x^3+x^2+x+1}\)
a) Rút gọn
b) Tìm giá trị nguyên của x để M đạt giá trị nguyên
c) Tìm giá trị lớn nhất của M
x= 3.x+x
x3.x2=x1.x =x3
x=3++.x3
x=6.3xx=4
a x=5
b m=4.5.
x=4.5-.5.4 +6+
m se co gia tri lon nhat la.4.5.6-7+8
tu di ma tinh tui giai cho roi day neu muon day them goi 0637995421
\(a,\)\(M=\frac{3x+3}{x^3+x^2+x+1}=\frac{3\left(x+1\right)}{x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)}=\frac{3}{x^2+1}\)
\(b,M\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{x^2+1}\in Z\)
\(\Rightarrow3\)\(⋮\)\(x^2+1\)\(\Rightarrow x^2+1\inƯ_3\)
Ta có \(Ư_3=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Mà \(x^2+1\ge1\)với mọi x
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=1\\x^2+1=3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm\sqrt{2}\end{cases}}}\)
\(c,\)\(M_{max}\Leftrightarrow x^2+1\)nhỏ nhất \(\Rightarrow x^2\)nhỏ nhất \(\Rightarrow x=0\)
\(\Rightarrow M_{max}=3\Leftrightarrow x=0\)
a) M= \(\frac{3x+3}{x^3+x^2+x+1}\)=\(\frac{3\left(x+1\right)}{x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)}\)=\(\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)}\)=\(\frac{3}{x^2+1}\)
b) M=\(\frac{3}{x^2+1}\)\(\in\)Z <=> 3 \(⋮\)x2+1
=> (x2+1) \(\in\){1;3;-1;-3}
=> x2\(\in\){0;2;-2;-4}
=> x \(\in\){0;căn 2}
Mà x \(\in\)Z => x=0
Cho biểu thức \(M=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\), tìm giá trị nguyên của x để biểu thức M đạt giá trị nguyên.
Lời giải:
$M=\frac{2(\sqrt{x}-3)+7}{\sqrt{x}-3}=2+\frac{7}{\sqrt{x}-3}$
Để $M$ nguyên thì $\frac{7}{\sqrt{x}-3}$
Với $x$ nguyên không âm thì điều này xảy ra khi mà $\sqrt{x}-3$ là ước của $7$
$\Rightarrow \sqrt{x}-3\in\left\{\pm 1; \pm 7\right\}$
$\Rightarrow \sqrt{x}\in \left\{4; 2; 10; -4\right\}$
Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}\in \left\{4; 2; 10\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{16; 4; 100\right\}$ (tm)
Tìm số nguyên x để giá trị của biểu thức \(B=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)đạt giá trị nguyên
\(B+1=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}+1=\dfrac{3\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}>0\Rightarrow B>-1\)
\(B-2=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}-2=\dfrac{-7}{\sqrt{x}+3}< 0\Rightarrow B< 2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}B=0\\B=1\end{matrix}\right.\)
- Với \(B=0\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\notin Z\) (loại)
- Với \(B=1\Rightarrow2\sqrt{x}-1=\sqrt{x}+3\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\Rightarrow x=16\)
Tìm số nguyên x để giá trị của biểu thức \(B=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\) đạt giá trị nguyên
Bài 1:Tìm số nguyên x để 5/x+3 đạt giá trị lớn nhất
Bài 2:Tìm số nguyên x để biểu thức A=x-13/x+3 có giá trị nhỏ nhất
Bài 3:Tìm số nguyên x để biểu thức B=7-x/x-5 đạt giá trị lớn nhất
giúp mình với.Mình cảm ơn các bạn
Toán lớp 6
Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức H đạt giá trị nguyên
H= \(\frac{x^4+x^3+x^2+x-29}{x^2+1}\)
\(H=\frac{x^4+x^3+x^2+x-29}{x^2+1}=x^2+x-\frac{29}{x^2+1}\)
Để H nguyên thì \(x^2+1\)phải là ước nguyên dương của 29 hay
\(\left(x^2+1\right)=\left(1;29\right)\)
\(\Rightarrow x=0\)
Cho biểu thức:\(A=\frac{\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}}{\sqrt{\frac{16}{x^2}-\frac{8}{x}+1}}\)
1. Với giá trị nào của x thì biểu thức A xác định?
2.Tìm giá trị của x để A đạt giá trị nhỏ nhất.
3.Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên.
Bài 1:Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A = \(\frac{4x-3}{2x+1}\)có giá trị là số nguyên
Bài 2: Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A = \(\frac{3}{4-x}\)đạt giá trị lớn nhất.Tìm GTLN đó
Bài 3: Tìm giá trị nguyên x để biểu thức B = \(\frac{7-x}{4-x}\)Đạt GTLN.Tìm GTLN đó
lưu ý các bn nào giải đc bài nào thì viết ra ko nhất thiết là phải cả 3 bài nhưng nếu làm cả 3 bài mk tick cho 3 cái(dùng nick phụ tick nữa)
Để A đạt GTLN thì \(\frac{3}{4-x}\)phải đạt giá trị lớn nhất\(\Rightarrow\)4-x phải bé nhất và 4-x>0
\(\Rightarrow4-x=1\rightarrow x=3\)
thay vào ta đc A=3
B3
\(B=\frac{7-x}{4-x}=\frac{4-x+3}{4-x}=\frac{4-x}{4-x}+\frac{3}{4-x}\)\(=1+\frac{3}{4-x}\)
Để b đạt GTLn thì 3/4-x phải lớn nhất (làm tương tụ như bài 2 )
Vậy gtln của 3/4-x là 3 thay vào ta đc b=4
Lâm như bài 2 Gtln của\(\frac{3}{4-x}\)
B1\(\frac{4x-3}{2x+1}=\frac{4x+2-5}{2x+1}=\frac{2.\left(2x+1\right)-5}{2x+1}\)\(=\frac{2.\left(2x+1\right)}{2x+1}-\frac{5}{2x+1}=2-\frac{5}{2x+1}\)
VÌ A\(\varepsilon Z\),2\(\varepsilon Z\)\(\Rightarrow\)\(\frac{5}{2x+1}\varepsilon Z\)\(\rightarrow2x+1\varepsilonƯ\left(5\right)\)={1;-1;5;-5}
\(\Rightarrow\)x={0;-1;23}