nong nghiep thoi tran
vi sao nong nghiep thoi Tran lai PT :(
Nông nghiệp thời Trần phát triển vì nhà Trần:
- Tổ chức lễ cày tịch điền
- Khai khẩn đất hoang, nạo vét kênh mương
- Ra lệnh cho các lộ đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển
- Đặt chức Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê
- Ban bố lệnh cấm giết hại trâu bò
- Thực hiện nhiều chính sách và chủ trương để phát triển nông nghiệp
Nong nghiep,thu cong nghiep,thuong nghiep thoi Quang Trung
su phat trien kinh te thoi dinh - tien le (nong nghiep,thu cong nghiep,thuong nghiep).
a)Nông nghiệp:
-Quyền sở hữu ruộng đất nói hung thuộc về làng xã.hia nhau cày cấy phải nộp thuế,đi lính,làm lao dịch cho nhà vua.Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.
-Nghề trồng dâu,nuôi tằm cũng được khuyến khích.
b)tHỦ CÔNG NGHIỆP
-Xây dựng một số xưởng thủ công,đúc tiền,rèn vũ khí,may mũ áo,xây dựng cung điện,chùa chiền.
-Nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt lụa,.
su phat trien kinh te thoi dinh-tien le (nong nghiep,thu cong nghiep,thuong nghiep)
*Nông nghiệp phát triển. Nông dân đưộc làng xã chia ruộng đất công để cày cấy, họ phải đi lính, nộp thuế, lao dịch . Nhà nước chú ý đến thủy lợi , khai hoang, trồng dâu, nuôi tằm. Để khuyến nông , nhà vua làm lễ cày ruộng. Năm 987-989 được mùa .
*Nghề thủ công cổ truyền như đúc đồng , rèn sắt, làm giấy, dệt vải ,làm đồ gốm phát triển. Tại kinh đô Hoa Lư, lập 1 số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ khéo, đúc vũ khí, dúc tiền ,may áo mũ cho vua.Kinh đô được xây dựng thêm, các chùa phát triển.
*Thương nghiệp: Đào sông, đắp đường, thống nhất tiền tệ ( dùng tiền đồng ). Trung tâm buôn bán , chợ làng phát triển. Buôn bán trong nước và với người nước ngoài phát triển , nhất là biên giới Việt Trung.
Nguyên nhân kinh tế thời Đinh Tiền Lê có bước phát triển : do đất nước đã giành độc lập, thợ giỏi không bị bắt sang Trung Quốc , nhân dân chăm chỉ, có kinh nghiệm lao động. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ, nông nghiệp, thủ công nghiệp bước đầu phát triển.
nông nghiệp
- chia ruộng đất cho nhân dân cày cấy
- vua lê tổ chcs lễ cày "tịch điền" khuyến khích sản xuất
- khai khẩn đất hoang
- chú trọng việc làm thủy lợi
=> nông nghiệp được ổn định phát triển
thủ công nghiệp
- lập nhiều xưởng thủ công nhà nước (đúc tiền, vũ khí...)
- có nhiều thợ thủ công khéo tay
- nghề thủ công cổ truyền phát triển (dệt lụa, làm gốm..)
thương nghiệp
- cho đúc tiền để lưu thông trong nước
- trung tâm buôn bán, chợ được hình thành
- buôn bán với người nước ngoài phát triển
- Nông nghiệp: quyền sở hữu ruộng đất nói chung thuộc về làng xã, theo tập tục chia nhau cày, cấy, nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
+ Việc đào vét kênh mương, khai thẩn đất hoang được chú trọng nên nông nghiệp ổn định, phát triển cao
+ Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích ( năm 987, 989 được mùa )
- Thủ công nghiệp:
+ Xây dựng 1 số xưởng thủ công. Từ thời ĐInh đã có xưởng đúc tiền, chế tạo vũ khí, may mũ áo, xây dựng chùa chiền...
+ Các ngành thủ công cổ truyền cũng được phát triển như dệt lụa, làm gốm...
- Thương nghiệp:
+ Nhiều trung tâm buôn bán, chợ làng quê được hình thành, nhân dân 2 nước Việt - Tống thường qua lại, trao đổi hàng hóa ở vùng biên giới
thhu cong nghiep va thuong nghiep thoi tran sau chien tranh co gi thay doi
- Thủ công nghiệp
+ Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí trực tiếp rất phát triển và mở rộng nhiều ngành, nghề : làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...
+ Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng... Một số thợ thủ công cùng nghề tụ họp lại thành lập làng nghề, phường nghề. Các thạp gốm hoa nâu (H.35) và gạch đất nung chạm khắc nổi (H.36, SGK) là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.
- Thương nghiệp : Nhiều địa phương có chợ, buôn bán tấp nập, làm xuất hiện một số thương nhân thường tập trung ở các đô thị, thương cảng. Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, chợ lớn. Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.
de phat trien nong nghiep nha tran rat quan tam den viec tri thuy de phong lut loi,bao ve mua mang theo em do la viec gi
Tim hieu ve kinh te thoi tran
trinh bay nhung viec lam cua nha tran de phuc hoi va phat trien kinh te. em co nhan xet gi ve chu truong phat trien cong nghiep cua nha tran
giai thich li do nha tran cham lo den viec dap de
neu nhan xet ve tinh hinh thu cong thuong nghiep thoi tran
Những việc làm của nhà trần đẻ phục hồi kinh tế là:
- nông nghiệp: đắp đê, khai khản đất hoang
-Thủ công nghiệp: sản xuất vật dụng phục vụ cho triều đình, nhà nước sản xuất thủ công nghiệp phục vụ nhân đân
-thương nghiệp: mở rộng các hệ thống buôn bán ở trong và ngoài nước
2) đắp đê để phát triển nông nghiệp, ngăn chặn việc lũ lụt ruộng vườn, phá hoại mùa màn. Làm kinh tế phát triển, nhân dân có cuộc sống ấm no
3) Thủ công nghiệp thời trần đang từng bước phát triển
4.- Thủ công nghiệp
+ Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí trực tiếp rất phát triển và mở rộng nhiều ngành, nghề : làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...
+ Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng... Một số thợ thủ công cùng nghề tụ họp lại thành lập làng nghề, phường nghề. Các thạp gốm hoa nâu và gạch đất nung chạm khắc nổi là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.
Dua vao noi dung bai 9 trang 32 sgk hay trinh bay vai net ve nong nghiep thoi tien le
Nhà Tiền Lê lấy một số ruộng đất ở địa phương làm ruộng tịch (ruộng vua) như Bố Hải Khẩu (Thái Bình), Đỗ Động (Bắc Giang), Đọi Sơn (Hà Nam). Vào đầu xuân vua thực hiện lễ cấy tịch điền để động viên, khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp, lần đầu tiên vào năm 987[5]. Triều đình sử dụng người tù tội hoặc nông dân làm nghĩa vụ lao dịch cày cấy, toàn bộ sản lượng thu hoạch về kho của triều đình[2].