Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
12 tháng 10 2015 lúc 8:40

Bài toán này bạn chỉ cần quan tâm đến phương án D là đúng thôi, vì để chứng minh B, C sai thì lại tương đối phức tạp, không cần thiết.

Trần Hoàng Sơn
11 tháng 10 2015 lúc 0:15

Theo giả thiết uC trễ pha pi/2 so vơi u --> u cùng pha với i --> Cộng hưởng, cường độ dòng điện đạt cực đại.

Vậy khi tăng f thì cường độ I giảm.

Chọn D.

Thảo Nguyên Đoàn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 11 2015 lúc 18:40

\(Z_C=\frac{1}{\omega C}=\frac{1}{100\pi.\frac{10^{-4}}{\pi}}=100\Omega\)

\(U_0=I_0Z_C=2\sqrt{2}.100=200\sqrt{2}V\)

Do u vuông pha với i nên

\(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{u}{200\sqrt{2}}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{6}}{2\sqrt{2}}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow u=\pm100\sqrt{2}\left(V\right)\)

Do u trễ pha \(\frac{\pi}{2}\)so với i mà i đang tăng nên u < 0

\(\Rightarrow u=-100\sqrt{2}\left(V\right)\)

manucian
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
17 tháng 10 2015 lúc 16:17

\(U_{AM}=I.Z_{AM}\)\(Z_{AM}\)không thay đổi, nên để \(U_{AM}\) đạt giá trị lớn nhất khi thay đổi C thì dòng điện Imax --> Xảy ra hiện tượng cộng hưởng: \(Z_L=Z_C\)

và \(I=\frac{U}{R+r}\)

Công suất của cuộn dây khi đó: \(P=I^2.r=\left(\frac{U}{R+r}\right)^2.r\) (*)

+ Nếu đặt vào 2 đầu AB một điện áp không đổi và nối tắt tụ C thì mạch chỉ gồm r nối tiếp với R (L không có tác dụng gì)

Cường độ dòng điện của mạch: \(I=\frac{25}{R+r}=0,5\Rightarrow R+r=50\)

Mà R = 40 suy ra r = 10.

Thay vào (*) ta đc \(P=\left(\frac{200}{50}\right)^2.10=160W\)

 

Nguyễn Ngọc Minh
17 tháng 10 2015 lúc 16:19

Bạn học đến điện xoay chiều rồi à. Học nhanh vậy, mình vẫn đang ở dao động cơ :(

manucian
17 tháng 10 2015 lúc 16:29

:)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 1 2018 lúc 4:46

Chọn B

U RL = | · Z RL = U R 2 + Z L 2 R 2 + Z L - Z C 2 ∉ R ⇔ Z L 2 = Z L - Z C 2 ⇒ Z C = 2 Z L Z = R 2 + Z L 2 = U I = 100 Ω ⇒ Z L ≤ 100 Ω ⇒ Z C = 2 Z L ≤ 200 Ω ⇒ C ≥ 1 100 π 200 = 50 π 10 - 6 F

Jonit Black
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 12 2022 lúc 20:49

\(Z_L=\omega L=\dfrac{1}{\pi}\cdot100\pi=100\Omega\)

Để \(u;i\) cùng pha \(\Rightarrow\varphi=0\) do \(\varphi_u=0\).

\(tan\varphi=tan0=0\)

Mà \(tan\varphi=\dfrac{Z_L-Z_C}{R}=0\)

\(\Rightarrow Z_C=Z_L=100\Omega\)

Mặt khác: \(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}\Rightarrow C=\dfrac{1}{\omega\cdot Z_C}=\dfrac{1}{100\pi\cdot100}=\dfrac{10^{-4}}{\pi}\left(C\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 5 2017 lúc 16:03

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2017 lúc 15:50

Chọn đáp án A

+ Khi 

do  Z L  và R không đổi nên α và  φ R L  không đổi

+ Khi 

+ Khi 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 4 2017 lúc 13:27

Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 4 2018 lúc 9:15

Chọn đáp án D.

Ta có:  

 

Lại có: